Danh mục

Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: Học sinh nắm được những nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới II: Sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN. Tình hình chung và xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh Học sinh nắm được khái niệm chiến tranh lạnh, chiến tranh cục bộ, chiến tranh thực dân mới. 2/ Tư tưởng: Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giới luôn căng thẳng và phức tạp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo lịch sử thế giới lớp 12 - QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH Bài 9 : QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH. Tiết 13 Ngàysoạn: 28/10/07 Ngàygiảng: 2/11/07I. Mục tiêu bài học.1/ Kiến thức:Học sinh nắm được những nét chính của quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giớiII: Sự đối đầu giữa hai phe TBCN và XHCN.Tình hình chung và xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnhHọc sinh nắm được khái niệm chiến tranh lạnh, chiến tranh cục bộ, chiến tranhthực dân mới.2/ Tư tưởng:Học sinh nhận thức được vấn đề: trong thời kì chiến tranh lạnh, tình hình thế giớiluôn căng thẳng và phức tạp (Thực tế đã có nhiều cuộc chiến tranh cục bộ diễn ravà kéo dài như ở Đông Nam Á, Trung Đông), liên hệ thực tế hai cuộc chiến tranhcủa Pháp và Mỹ ở Việt Nam từ 1946-19753/ Kĩ năng:Rèn kĩ năng phân tích, tư duy và khái quát các vấn đề lịch sử trong giai đoạn1945-2000II. Tư liệu và đồ dùng dạy học- Bản đồ thế giới- Tư liệu đọc thêm của sách giáo viên- Lịch sử thế giới hiện dạiIII. Tiến trình tổ chức dạy và học.- Kiểm tra bài cũ- Dẫn nhập vào bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắmGiáo viên nhắc lại các nội dung chính I. Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởicủa bài “Trật tự thế giới sau chiến đầu của “Chiến tranh lạnh”.tranh” 1/ Mâu thuẫn Đông-Tây.- Trật tự 2 cực Ianta Do sự đối lập nhau về mục tiêu và -- Sự hình thành hệ thống XHCN chiến luợc của hai cường quốc Liên Xô-Mỹ  CNXH trở thành một hệ Sự đối đầu giữa TBCN (Tây) và thống rộng lớnXHCN (Đông) - Mỹ vươn lên thành một nước tư bản- Nguyên nhân sự mâu thuẫn Đông-Tây giàu mạnh nhất, nắm độc quyền về vũ+ Học sinh phân tích: về đường lối khí nguyên tử với tham vọng bà chủ thếchiến lược của Liên Xô và Mỹ sau chiến giớitranh  Từ một liên minh cùng chống phát+ Từ liên minh trong chiến tranh  Đối xít trong chiến tranh đi đến tình trạngđầu sau chiến tranh “đối đầu” sau chiến tranh.Hãy nêu và phân tích nh ững sự kiện tiêu 2/ Sự khởi đầu của “chiến tranhbiểu mở đầu cho “Chiến tranh lạnh” lạnh”.+ Học thuyết Truman (3/1947) + Học thuyết Truman 3-1947+ Kế hoạch Macsan (6/1947) + Kế hoạch Macsan 6-1947+ Khối Nato (4/1949) + Sự ra đời của khối Nato 4-1949 3 sự kiện trên đánh dấu sự hình  Liên Xô và các nước XHCN Đôngthành giới tuyến phân chia và sự đối lập Âu đã lập ra:về KT, CT và QS giữa 2 phe TBCN và + Khối SEV 1949XHCN + Khối quân sự hiệp ước Vacsava 1955.Vì sao sự ra đời của hai khối Nato vàVacsava lại đánh dấu sự xác lập cục  Sự ra đời của khối Nato và Vacsavadiện “2 cực”. đánh dấu xác lập cục diện 2 phe và 2 cực, “Chiến tranh lạnh” chi phối tình hình thế giới sau chiến tranh. II. Sự đối đầu Đông-Tây và các cuộcHọc sinh dựa vào sgk để trả lời: chỉ rõmục đích của Mỹ và Liên Xô khi lập 2 chiến tranh cục bộ.khối này. + Từ 3-1947 khi Mỹ phát động “chiến+ Giáo viên giải thích về khái niệm tranh lạnh”  cuộc đối đầu gay gắt“chiến tranh lạnh” đã nói đến ở bài Mỹ giữa đế quốc (Mỹ đứng đầu) và CNXH (Liên Xô) diễn ra trên mọi lĩnh vực và+ Chiến tranh lạnh đã ảnh hưởng đến kéo dài gần ½ thế kỉ.thế giới như thế nào 1/ Chiến tranh chống Pháp ở Đông- Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai Dương (1956-1954)phe CNĐQ và CNXH. Diễn ra trên cáclĩnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế, văn + Từ cuối 12-1946 chiến tranh lan rộnghoá ...  tình hình thế giới luôn căng toàn Đông Dương  1950 trở đi Mỹthẳng, phức tạp. can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương- Vì sao chiến tranh Đông Dương chịusự tác động của hai phe. + Liên Xô, Trung Quốc ủng hộ và giúp đỡ cuộc kháng chiến của Việt Nam.+ Mỹ giúp Pháp can thiệp vào hai phe  Hiệp định Giơnevơ (7-1954) kết+ Liên Xô, Trung Quốc giúp Việt Nam thúc cu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: