Danh mục

Giao lưu tiếp biến văn hóa Hoa – Việt qua họa tiết trang trí trên kiến trúc mộ cổ tại Cù Lao Phố

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.01 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, tác giả nghiên cứu sự giao lưu và tiếp biến văn hóa của hai cộng đồng Hoa – Việt thông qua đối tượng nghiên cứu cụ thể là các họa tiết trang trí trên kiến trúc mộ cổ tại Cù Lao Phố (Biên Hòa – Đồng Nai). Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả muốn khẳng định vai trò, sự đóng góp của nhóm tộc người Hoa – Việt đối với quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Cù Lao Phố nói riêng, Nam Bộ nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao lưu tiếp biến văn hóa Hoa – Việt qua họa tiết trang trí trên kiến trúc mộ cổ tại Cù Lao PhốJournal of Thu Dau Mot University, No 3 (22) – 2015 GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA HOA – VIỆT QUA HỌA TIẾT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC MỘ CỔ TẠI CÙ LAO PHỐ Nguyễn Thị Toàn Thắng Trường Cán Bộ thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Sự giao lưu và tiếp biến giữa các nền văn hóa trong quá trình tiếp xúc với nhau luôn làmột vấn đề hấp dẫn trong nghiên cứu văn hóa. Trong bài viết này, chúng tôi nghiên cứu sựgiao lưu và tiếp biến văn hóa của hai cộng đồng Hoa – Việt thông qua đối tượng nghiêncứu cụ thể là các họa tiết trang trí trên kiến trúc mộ cổ tại Cù Lao Phố (Biên Hòa – ĐồngNai). Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi muốn khẳng định vai trò, sự đóng góp củanhóm tộc người Hoa – Việt đối với quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Cù LaoPhố nói riêng, Nam Bộ nói chung. Từ khóa: giao lưu, văn hóa, họa tiết, mộ cổ, Cù Lao Phố Cù Lao Phố được xem như là một trong hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài và trực tiếp,những thương cảng đầu tiên của Nam Bộ gây ra sự biến đổi mô thức (pattern) vănngay từ thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII, hóa ban đầu của một hay cả hainơi sau này phát triển văn hóa, thương mại nhóm[8:149]. Như vậy, khi hiện tượngrộng ra các vùng khác như Chợ Lớn, Sài acculturation xảy ra, có một sự biến đổi môGòn – Gia Định… Cù Lao Phố được biết thức văn hóa vốn có của các nhóm. Vớiđến như một mảnh đất của di sản văn hóa cách hiểu trên, chúng ta có thể tạm dịchvới 11 ngôi đình, 6 ngôi chùa, 3 tịnh xá, acculturation là giao lưu và tiếp biến vănmột thánh thất Cao Đài, hơn 40 ngôi mộ hóa. Trong một bối cảnh lịch sử văn hóahợp chất và một ngôi Thất Phủ Cổ Miếu… đặc biệt như Cù Lao Phố, quá trình giao lưuTrong số đó, những ngôi mộ hợp chất cổ tiếp biến văn hóa sẽ diễn ra như một xu thếmang dấu ấn rất độc đáo của quá trình giao tất yếu. Điều chúng tôi muốn làm sáng tỏ ởlưu và tiếp biến văn hóa. đây không phải là nền văn hóa nào tác động Khi bàn về tiếp xúc văn hóa, không thể lên nền văn hóa nào, mà đó là những đặckhông nói đến hiện tượng mà các học giả trưng riêng, mới mẻ trong nhân sinh quanphương Tây gọi là acculturation. Đây là một và thế giới quan của cộng đồng cư dân nơikhái niệm đã được các nhà dân tộc học – đây trong những mô thức văn hóa mới đãđúng hơn là các nhà nhân học văn hóa người được thể hiện như thế nào.Mỹ như R. Redifield, R. Liton và M. Thông qua các họa tiết trang trí trên mộHerskovits đưa ra trong Memorandum 1936: cổ tại Cù Lao Phố, chúng tôi sẽ so sánh, đối“Dưới từ acculturation, ta hiểu là hiện chiếu với các biểu tượng văn hóa để tìmtượng xảy ra khi những nhóm người có văn kiếm những giá trị văn hóa đặc thù nảy sinh 28 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 3 (22) – 2015trong quá trình giao lưu và tiếp biến văn có mặt ở miền Nam như trái cây (ngũ quả),hóa của hai nhóm cộng đồng Việt – Hoa cua, cá…trong suốt tiến trình lịch sử đã qua tại vùng Các mô típ trang trí trên lăng mộ đôiđất cù lao này. khi bao gồm cả chữ Hán. Trên vách lăng Bài viết này sẽ tập trung vào các vấn đề: mộ, hoặc trên vách của các tường bao xungCó những mô típ trang trí đặc trưng nào quanh mộ luôn được chia thành các khungxuất hiện trên các ngôi mộ cổ? Những mô nhỏ để trang trí và thường thì các mô típtíp đó là biểu tượng biểu trưng cho điều gì, trang trí luôn tuân thủ theo nguyên tắc đốinó bắt nguồn từ đâu? Yếu tố mới nào xuất xứng hình ảnh hoặc đối xứng ý. Riêng ởhiện trên sự tiếp nhận dung hợp các giá trị các bình phong, đề tài trang trí theo một bốvăn hóa của hai nền văn hóa đan xen? cục tổng thể như tranh phong cảnh theoNhững yếu tố mới ấy phản ánh điều gì trên phong cách tranh phong thủy (núi non, cổphương diện văn hóa nhận thức của cộng thụ, chim bay, hạc đứng, nai ăn cỏ…); hoặcđồng cư dân ở Cù Lao Phố trong bối cảnh các bức tranh thể hiện cảnh săn thú, cá vượtlịch sử của mình? vũ môn, hoặc đôi khi chỉ là hình thú đắp 1. Một số mô típ trang trí đặc trưng nổi các con vật trong tứ linh (Long, Lân,và các ý nghĩa biểu trưng của chúng trên Quy, Phụng), một số mộ còn tái hiện tranhcác ngôi mộ cổ tại Cù Lao Phố Đông Hồ… Nói chung, mô típ trang trí tìm Theo khảo sát, có 14 ngôi mộ trên 40 ...

Tài liệu được xem nhiều: