Giao lưu tiếp biến văn hóa ở cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) tại xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.57 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao lưu tiếp biến văn hóa là sự tương hỗ lẫn nhau giữa hai nền văn hóa. Sự tương hỗ này có khi diễn ra không cân xứng, và kết quả sẽ có một nền văn hóa bị hút vào trong một nền văn hóa khác, hoặc bị thay đổi bởi một nền văn hóa khác; hay cả hai nền văn hóa cùng thay đổi. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo bài viết "Giao lưu tiếp biến văn hóa ở cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) tại xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao lưu tiếp biến văn hóa ở cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) tại xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên GiangScience & Technology Development, Vol 14, No.X1- 2011 GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG ĐA DÂN TỘC (VIỆT, KHMER, HOA) TẠI XÃ BÌNH AN, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG TS. Huỳnh Ngọc Thu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) là khái niệm được các nhà Nhân họcphương Tây đưa ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhằm mạnh đến sự biến đổi văn hóa của tộcngười trong xã hội đa tộc người. Giao lưu tiếp biến văn hóa là sự tương hỗ lẫn nhau giữa hai nền vănhóa. Sự tương hỗ này có khi diễn ra không cân xứng, và kết quả sẽ có một nền văn hóa bị hút vào trongmột nền văn hóa khác, hoặc bị thay đổi bởi một nền văn hóa khác; hay cả hai nền văn hóa cùng thayđổi. Xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang là nơi tụ cư xen kẽ lâu đời của ba dân tộc Việt,Hoa, Khmer, nên giữa họ cũng có hiện tượng giao lưu tiếp biến văn hóa lẫn nhau trong quá trình tồntại. Kết quả quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa là những biểu hiện văn hóa của các tộc người này cóyếu tố trở thành cái chung của cả ba dân tộc, nhưng cũng có những biểu hiện mang tính biến đổi từ việctiếp xúc lẫn nhau giữa các nền văn hóa, hoặc có những biểu hiện mang tính hội tụ trong sinh hoạt vănhóa cộng đồng. Từ khóa: Giao lưu tiếp biến văn hóa, cộng đồng đa dân tộc. 1. Giao lưu tiếp biến văn hóa “yếu hơn” sẽ bị hòa lẫn hoặc trở thành một bộ(acculturation) là khái niệm được các nhà Nhân phận trong nền văn hóa có vai trò chi phối đờihọc phương Tây đưa ra vào cuối thế kỷ XIX sống xã hội.đầu thế kỷ XX, khi tiến hành nghiên cứu về sự Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễnbiến đổi văn hóa của các nhóm di dân người ra sẽ đem đến các kết quả mà Thomson [2] khiChâu Âu đến Mỹ với các nhóm dân tộc thiểu số nghiên cứu về vấn đề này đã đưa ra nhận địnhsinh sống lâu đời trên đất Mỹ. Trong quá trình mang tính lý thuyết như:định cư trên đất Mỹ, nhóm cư dân da trắng đến - Văn hóa của cộng đồng lớn sẽ lấn lướttừ Châu Âu đã có những tác động làm cho văn văn hóa của cộng đồng nhỏ, dẫn đến quá trìnhhóa của các cư dân da màu bản địa thay đổi tiếp biến và đồng hóa văn hóa theo tự nhiên.theo chiều hướng mà các nhà khoa học gọi là Tiến trình này diễn ra chậm chạp khi mà các cáđồng hóa văn hóa (cultural assimilation) cư dân nhân thuộc cộng đồng nhỏ tham gia cùng sốngbản địa. Theo Titiev [1], đồng hóa là kết quả trong một khu vực hoặc tham gia kinh kế vớikhông thể tránh khỏi của quá trình giao lưu tiếp cộng đồng lớn.biến văn hóa, bởi các giá trị của nền văn hóaTrang 38 TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ X1 - 2011 - Tiếp biến văn hóa sẽ hướng đến quá trình tương đồng về mặt địa lý, lịch sử, kinh tế, chínhđồng hóa. trị… nên dẫn đến quá trình giao lưu tiếp biến - Việc tiếp biến văn hóa hay đồng hóa văn văn hóa. Ví dụ: Người Việt sinh sống trên đấthóa sẽ diễn ra liên tục, không có sự kết thúc. Camphuchia, đến ngày tết Cholchnam Thmay (từ ngày 14-16 tháng 4 Dương lịch) của người - Tiếp biến văn hóa và đồng hóa văn hóa Khmer, họ tích cực tham gia, hưởng ứng cácdẫn đến sự đồng nhất, pha trộn, làm cho văn trò chơi dân gian của người Khmer. Hoặc đếnhóa của nhóm nhỏ hòa lẫn vào văn hóa của ngày tết Âm lịch của người Việt, người Hoanhóm trội hơn. Việc này thường diễn ra ở trên đất Campuchia, người Khmer cũng nhiệtnhững thế hệ kế tiếp. tình ủng hộ. Họ cũng tham gia vào lễ tết, cũng Như vậy có thể thấy, giao lưu tiếp biến văn làm bánh tét (chrut), đi lễ chùa, thăm hỏi lẫnhóa là kết quả biểu hiện sự biến đổi bộ phận nhau…[4].văn hóa của tộc người (yếu hơn các tộc người - Các tộc người cùng tham gia vào một thểkhác về mặt dân số, kinh tế, chính trị,…) trong chế chính trị, một hệ thống giáo dục nên cũngxã hội đa tộc người. Sự biến đổi này là do các dẫn đến quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa. Vícá nhân trong tộc người t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao lưu tiếp biến văn hóa ở cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) tại xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên GiangScience & Technology Development, Vol 14, No.X1- 2011 GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG ĐA DÂN TỘC (VIỆT, KHMER, HOA) TẠI XÃ BÌNH AN, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG TS. Huỳnh Ngọc Thu Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG-HCM TÓM TẮT: Giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) là khái niệm được các nhà Nhân họcphương Tây đưa ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhằm mạnh đến sự biến đổi văn hóa của tộcngười trong xã hội đa tộc người. Giao lưu tiếp biến văn hóa là sự tương hỗ lẫn nhau giữa hai nền vănhóa. Sự tương hỗ này có khi diễn ra không cân xứng, và kết quả sẽ có một nền văn hóa bị hút vào trongmột nền văn hóa khác, hoặc bị thay đổi bởi một nền văn hóa khác; hay cả hai nền văn hóa cùng thayđổi. Xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang là nơi tụ cư xen kẽ lâu đời của ba dân tộc Việt,Hoa, Khmer, nên giữa họ cũng có hiện tượng giao lưu tiếp biến văn hóa lẫn nhau trong quá trình tồntại. Kết quả quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa là những biểu hiện văn hóa của các tộc người này cóyếu tố trở thành cái chung của cả ba dân tộc, nhưng cũng có những biểu hiện mang tính biến đổi từ việctiếp xúc lẫn nhau giữa các nền văn hóa, hoặc có những biểu hiện mang tính hội tụ trong sinh hoạt vănhóa cộng đồng. Từ khóa: Giao lưu tiếp biến văn hóa, cộng đồng đa dân tộc. 1. Giao lưu tiếp biến văn hóa “yếu hơn” sẽ bị hòa lẫn hoặc trở thành một bộ(acculturation) là khái niệm được các nhà Nhân phận trong nền văn hóa có vai trò chi phối đờihọc phương Tây đưa ra vào cuối thế kỷ XIX sống xã hội.đầu thế kỷ XX, khi tiến hành nghiên cứu về sự Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễnbiến đổi văn hóa của các nhóm di dân người ra sẽ đem đến các kết quả mà Thomson [2] khiChâu Âu đến Mỹ với các nhóm dân tộc thiểu số nghiên cứu về vấn đề này đã đưa ra nhận địnhsinh sống lâu đời trên đất Mỹ. Trong quá trình mang tính lý thuyết như:định cư trên đất Mỹ, nhóm cư dân da trắng đến - Văn hóa của cộng đồng lớn sẽ lấn lướttừ Châu Âu đã có những tác động làm cho văn văn hóa của cộng đồng nhỏ, dẫn đến quá trìnhhóa của các cư dân da màu bản địa thay đổi tiếp biến và đồng hóa văn hóa theo tự nhiên.theo chiều hướng mà các nhà khoa học gọi là Tiến trình này diễn ra chậm chạp khi mà các cáđồng hóa văn hóa (cultural assimilation) cư dân nhân thuộc cộng đồng nhỏ tham gia cùng sốngbản địa. Theo Titiev [1], đồng hóa là kết quả trong một khu vực hoặc tham gia kinh kế vớikhông thể tránh khỏi của quá trình giao lưu tiếp cộng đồng lớn.biến văn hóa, bởi các giá trị của nền văn hóaTrang 38 TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ X1 - 2011 - Tiếp biến văn hóa sẽ hướng đến quá trình tương đồng về mặt địa lý, lịch sử, kinh tế, chínhđồng hóa. trị… nên dẫn đến quá trình giao lưu tiếp biến - Việc tiếp biến văn hóa hay đồng hóa văn văn hóa. Ví dụ: Người Việt sinh sống trên đấthóa sẽ diễn ra liên tục, không có sự kết thúc. Camphuchia, đến ngày tết Cholchnam Thmay (từ ngày 14-16 tháng 4 Dương lịch) của người - Tiếp biến văn hóa và đồng hóa văn hóa Khmer, họ tích cực tham gia, hưởng ứng cácdẫn đến sự đồng nhất, pha trộn, làm cho văn trò chơi dân gian của người Khmer. Hoặc đếnhóa của nhóm nhỏ hòa lẫn vào văn hóa của ngày tết Âm lịch của người Việt, người Hoanhóm trội hơn. Việc này thường diễn ra ở trên đất Campuchia, người Khmer cũng nhiệtnhững thế hệ kế tiếp. tình ủng hộ. Họ cũng tham gia vào lễ tết, cũng Như vậy có thể thấy, giao lưu tiếp biến văn làm bánh tét (chrut), đi lễ chùa, thăm hỏi lẫnhóa là kết quả biểu hiện sự biến đổi bộ phận nhau…[4].văn hóa của tộc người (yếu hơn các tộc người - Các tộc người cùng tham gia vào một thểkhác về mặt dân số, kinh tế, chính trị,…) trong chế chính trị, một hệ thống giáo dục nên cũngxã hội đa tộc người. Sự biến đổi này là do các dẫn đến quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa. Vícá nhân trong tộc người t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao lưu tiếp biến văn hóa Cộng đồng đa dân tộc Tiếp biến văn hóa Giao lưu văn hóa Văn hóa cộng đồng Văn hóa KhmerGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 335 0 0
-
15 trang 257 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp
17 trang 110 0 0 -
Các lý thuyết địa lý học văn hóa, sinh thái học văn hóa và việc vận dụng trong nghiên cứu văn hóa
8 trang 46 1 0 -
Một vài suy nghĩ về biến đổi văn hóa
4 trang 44 0 0 -
Dấu ấn văn hóa nông nghiệp và sông nước trong thành ngữ - tục ngữ Khmer Nam Bộ
6 trang 35 0 0 -
Sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc ở đồng bằng Sông Cửu Long
3 trang 34 1 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 31 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 30 0 0