Danh mục

Giao lưu và tiếp biến văn hóa Ấn Độ trong văn hóa Đồng Nai - Phù Nam

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 602.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngược dòng lịch sử trở lại thời kỳ đầu công nguyên, như chúng ta đềubiết trên lãnh thổ nước ta hiện nay đã từng tồn tại ba quốc gia: Âu Lạc ở phíaBắc, Chămpa ở miền Trung và Phù Nam ở Nam bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao lưu và tiếp biến văn hóa Ấn Độ trong văn hóa Đồng Nai - Phù NamẢnh hưởng của văn hóa Ấn Độ - Trung Hoa đến Việt Nam thời kì Cổ Trung Đại A. MỞ ĐẦU Ngược dòng lịch sử trở lại thời kỳ đầu công nguyên, như chúng ta đ ềubiết trên lãnh thổ nước ta hiện nay đã từng tồn tại ba quốc gia: Âu Lạc ở phíaBắc, Chămpa ở miền Trung và Phù Nam ở Nam bộ. Từ rất lâu đời, văn hóa ẤnĐộ đã có giao lưu trên nhiều mặt với nền văn hóa truy ền th ống Vi ệt Nam ở cácquốc gia cổ trung đại trong đó có Phù Nam. Phù Nam là quốc gia quan trọng nh ấttrong các quốc gia “Ấn Độ hóa”. Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa ẤnĐộ, nhưng tất cả những điều mà chúng ta biết đều chứng tỏ rằng ngay từ thuởban đầu, văn minh Ấn Độ chỉ là đến ghép trên miếng đất cũ của nền văn hóaĐông Nam Á bản địa vốn có sẵn, để hình thành một nền văn minh và một nềnnghệ thuật hết sứ độc đáo. Và chính sự giao lưu tiếp biến văn hóa ngoại lai đãxây dựng nên một nền văn hóa với sự phong phú, đa dạng và có những nét độcđáo riêng biệt tạo nên nền văn hóa Đồng Nai - Phù Nam. Văn hóa Ấn Độ đã có mặt trong nền văn hóa Đồng Nai – Phù Nam t ừ baogiờ, bằng con đường nào? Vai trò và ảnh hưởng có sâu rộng hay không, có lấn átđược lớp văn hóa bản địa hay không? Được th ể hiện nh ư th ế nào trong các lĩnhvực? Để đáp ứng và lý giải phần nào đòi hỏi đó mời cô và các b ạn cùng nhóm 4tìm hiểu đề tài: “Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa Ấn Độ trong văn hóa Đồng Nai-Phù Nam”.Thực hiện: Nhóm Bạch Dương - Lớp 08 SLS- GVHD:Lê Thị Mai Trang1Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ - Trung Hoa đến Việt Nam thời kì Cổ Trung Đại B. NỘI DUNGChương 1. Khái quát lịch sử văn hóa Đồng Nai – vương quốc Phù Nam1.1. Vài nét về lịch sử văn hóa Đồng Nai Văn hóa Đồng Nai là tên gọi phức hệ văn hóa kim khí từ sơ kì đồ thau đ ếnsơ kì sắt ở Đông Nam Bộ, tồn tại trong khoảng thiên niên kỉ trước công nguyênvà đến khoảng thế kỉ thứ II trước công nguyên, có sự lan tỏa trên cả đất NamBộ với nền văn hóa Óc Eo và phát triển sang cả nửa đ ầu thiên niên k ỉ I sau côngnguyên. Hoạt động kinh tế chủ yếu của người Đồng Nai là nông nghi ệp. S ốnông cụ được tìm thấy khá nhiều trong các di chỉ cư trú. Tuy dấu vết của cây lúachưa được tìm thấy, nhưng với việc phát hiện các lưỡi dao hái bằng đá (công cụdùng để cắt lúa) của người Đồng Nai cho thấy họ đã biết trồng lúa. Đến giaiđoạn Óc Eo, người ta đã biết trồng nhiều giống lúa khác nhau. Ngoài trồng trọtngười ta còn khai thác các sản vật của rừng và làm nghề săn b ắn. Giai đo ạn ÓcEo một ngành kinh tế mới đã được phát triển là chăn nuôi. Người Đồng Nai đãchế tác để làm công cụ sản xuất, đồ trang sức, kĩ thuật chế tác đá vì th ế cũngđạt trình độ khá cao. Người Đồng Nai cũng phát triển nghề chế tạo đồ đồng,Dốc Chùa là di chỉ xưởng đồ đồng lớn nhất của người Đồng Nai. Ngoài ra đồsắt cũng đã xuất hiện. Đến giai đoạn Óc Eo đồ sắt được ch ế tạo và s ử d ụngphổ biến. Người Đồng Nai đã làm được đồ gốm bằng bàn xoay, gốm có chân đếvà ràng, bi gốm…Các nghề xe sợi và chế tạo thủy tinh đã được s ử dụng làm đ ồtrang sức. Trong đời sống vật chất, tuy nguồn thức ăn phong phú nhưng cách th ứcchế biến của người Đồng Nai còn đơn giản. Nhà ở được làm bằng những vậtliệu nhẹ, nhưng cũng có nơi biết đắp tường đất trên những địa hình cao. Về đời sống tinh thần, người Đồng Nai theo tín ngưỡng bái vật giáo vàcũng đã nảy sinh quan niệm về linh hồn. Đến giai đoạn Óc Eo, trình độ kinh tế và đời sống v ật ch ất, tinh th ần c ủacon người đã phát triển khá cao. Địa bàn chủ yếu của văn hóa Óc Eo là khu vực châu thổ sông C ửu Longbao gồm nhiều vùng sinh thái khác nhau của các tỉnh An Giang (Óc Eo- Ba Thê),Kiên Giang (Đá Nổi, Nền Chùa, Tân Long), Đồng Tháp, vùng ven bi ển Tây NamThực hiện: Nhóm Bạch Dương - Lớp 08 SLS- GVHD:Lê Thị Mai Trang2Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ - Trung Hoa đến Việt Nam thời kì Cổ Trung Đại(U Minh, Năm Căn) kéo đến vùng rừng Sác duyên hải và vươn ra t ận Bi ển Đông(khu vực từ cửa sông Tiền đến Cà Mau). Ngoài ra, khảo cổ học đã phát hiện ranhiều di tích, di vật thuộc văn hóa Óc Eo ở các tỉnh Bình Dương, Bình Ph ước,Tây Ninh, Đồng Nai, một phần Long An, Bình Thuận và thành ph ố Hồ ChíMinh. Người Óc Eo phổ biến ở nhà sàn trên nền đất đắp cao. Các công trình kiếntrúc phục vụ tôn giáo, tang ma (đền thờ, đền tháp, mộ hỏa táng) th ường có quymô lớn và kiên cố. Phương tiện đi lại của người Óc Eo chủ yếu bằng thuy ền,ngựa, voi thông qua các hệ thống đường thủy, đường bộ. Họ ăn lúa gạo là chủyếu. Phụ nữ Óc Eo thường mặc váy – xà rông và nam thường đóng khố - xampốt. Cư dân Óc Eo đặc biệt sùng tín Bàlamôn giáo và đạo Ph ật. Họ gi ỏi t ạctượng tròn (thần, phật) bằng gỗ, đá. Nghệ thuật chạm kh ắc trên đá và trên thânvàng khá phát triển. Người Óc Eo sáng tạo ra nhiều loại nh ạc c ụ và ngh ệ thu ậtca múa nhạc của họ cũng đạt đến đỉnh cao. ...

Tài liệu được xem nhiều: