Danh mục

Giao thông của cư dân óc eo trong những thế kỷ đầu công nguyên

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.29 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Miền Tây Nam Bộ những thế kỷ đầu Công nguyên là vùng đồng bằng thấp, sình lầy, nhiều tháng trong năm bị ngập nước và có hệ thống sông ngòi dày đặc. Để thích ứng với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt đó, người dân Óc Eo bằng nhiều hình thức đã tìm cách khắc phục, đặc biệt là trong lĩnh vực đi lại. Họ đã lợi dụng địa hình sông rạch tự nhiên để khai thông nhiều đường nước, xây dựng hệ thống thủy lợi dài hàng trăm kilomet
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao thông của cư dân óc eo trong những thế kỷ đầu công nguyên DI SẢN VĂN HÓA GIAO THÔNG CỦA CƯ DÂN ÓC EO TRONG NHỮNG THẾ KỶ ĐẦU CÔNG NGUYÊN NGUYỄN THỊ SONG THƯƠNGTóm tắt Miền Tây Nam Bộ những thế kỷ đầu Công nguyên là vùng đồng bằng thấp, sình lầy, nhiều thángtrong năm bị ngập nước và có hệ thống sông ngòi dày đặc. Để thích ứng với điều kiện thiên nhiên khắcnghiệt đó, người dân Óc Eo bằng nhiều hình thức đã tìm cách khắc phục, đặc biệt là trong lĩnh vực đilại. Họ đã lợi dụng địa hình sông rạch tự nhiên để khai thông nhiều đường nước, xây dựng hệ thốngthuỷ lợi dài hàng trăm kilomet. Chính hệ thống thuỷ lợi đã giúp cư dân nơi đây có được hệ thống giaothông đường thuỷ phát triển, điều kiện thuỷ văn và môi trường sinh thái được khắc phục, đáp ứng nhucầu nước ngọt cho nhân dân.Từ khóa: Cư dân Óc Eo, giao thông, Tây Nam BộAbstract The South-western region in the first century BC was low plains, marshy, months of inundation anda system of dense rivers. To adapt to the harsh natural conditions, the Oc Eo people, in many forms,have sought to overcome especially in the field of travel. They have taken advantage of the naturalcanal terrain to open more waterways, build irrigation systems with hundreds kilometers of length.The irrigation system has helped the people here to have developed water transportation system,hydrological and ecological environment condition has been improved to meet the needs of freshwater for the people.Keywords: Oc Eo inhabitants, traffic, South-western region V ào những thế kỷ đầu Công nguyên, thành mạng lưới giao thông chằng chịt trên cư dân Óc Eo phân bố trên địa bàn toàn vùng châu thổ sông Cửu Long. Cư dân Óc rộng lớn ở vùng đồng bằng Nam Bộ Eo đã thích ứng, biến những hạn chế của vùngvới nhiều địa hình khác nhau, từ vùng cao đến sông nước thành thế mạnh của mình để tồnvùng thấp trũng với nhiều sông rạch, ven biển. tại, phát triển và tạo nên một sắc thái văn hóaCác cộng đồng cư dân văn hóa Óc Eo có mối riêng biệt. Dấu ấn của văn hóa sông nước thểliên hệ mật thiết với nhau bằng đường sông, hiện rất rõ nét trong đặc trưng văn hóa của cưđường biển và đường bộ với các phương tiện dân Óc Eo ở miền Tây Nam Bộ (TNB).là thuyền bè và gia súc: voi, ngựa, trâu, bò. Theo tài liệu khảo cổ, ở miền TNB đã tìm Về đường thuỷ: Nếu cư dân Đông Sơn sống thấy dấu vết của những kênh đào cổ tỏa rộngtheo làng xóm trên các vùng đất cao ráo, vùng trên vùng đồng bằng, nối liền các di tích khảophù sa, thì cư dân Óc Eo chủ yếu sống dọc cổ Óc Eo với nhau. Trong đó, những con kênh ởtheo các kênh rạch, sông ngòi. Các con kênh Óc Eo, Tà Keo, Đá Nổi và Định Mỹ có vai trò đặclà những đại lộ nối liền các vùng với nhau, tạo biệt quan trọng đối với toàn vùng. Bởi lẽ, ÓcSố 23 - Tháng 3 - 2018 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 13 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Eo nguyên là một thành phố rộng lớn, xưa kia thuyền đã phát hiện ở Cần Thơ và nhiều mảnh là nơi tiếp giáp các đường lớn trong việc trao thuyền độc mộc khác cũng đã được phát hiện đổi hàng hoá và còn là một hải cảng quốc tế ở Đồng Tháp và Đá Nổi (An Giang). Thuyền độc quan trọng của vương quốc Phù Nam. Thành mộc là phương tiện khá phổ biến của cư dân phố này được nối liền với Núi Sập và Định cổ đại ở các nước Đông Nam Á, có thể cũng đã Mỹ bởi hai con kênh số 19 và 20, rồi thông ra phổ biến trong đời sống cư dân Óc Eo ở vùng biển bằng con kênh số 16. Con kênh này (số ĐBSCL những thế kỷ đầu Công nguyên. 16) kéo dài lên Mắc-cần-dưng và sông Bassac Dấu tích thuyền còn được thể hiện qua một (sông Hậu). Thành phố còn liên lạc với Ankor con dấu khắc hình thuyền có cột buồm và cờ Borei bằng con kênh số 4 và nối thông với Đá gió, được phát hiện tại khu di tích Nền Chùa Nổi. Trước đây, con kênh số 4 kéo dài lên tận (Kiên Giang). Có thể là những con thuyền như vùng Giồng Đá, nhằm theo một hướng Trăm thế này đã được các thương nhân sử dụng để Đường (3, tr 178 - 179). Những kênh đào này buôn bán với các nước, lưu thông trên biển xa. không chỉ phục vụ nhu cầu thuỷ lợi tưới tiêu Ngoài ra, trong văn hóa Óc Eo đã phát hiện cho nông nghiệp mà còn là một hệ thống giao hàng loạt các di chỉ kiến trúc và mộ táng xây thông đường thuỷ rộng lớn phục vụ cho việc bằng vật liệu nặng với hàng ...

Tài liệu được xem nhiều: