Giao tiếp sư phạm thực hành
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Giao tiếp sư phạm thực hành " đưa ra 19 tình huống cùng các hướng dẫn xác định, phân tích, phương án giải quyết tình huống trong giao tiếp sư phạm. Tài liệu nhằm giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp sư phạm thực hànhB. TÌNH HUỐNG (GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH) Giải quyết tình huống theo 3 bước: Nêu vấn đề - Nêu mục tiêu – Đề xuất giảipháp (Ưu + Nhược) và lựa chọn giải pháp tối ưuTình huống 1: Trong giờ chữa bài tập, có một học sinh đưa ra cách giải quyết ngắn và độcđáo hơn cách giải quyết của giáo viên. Là giáo viên đó, bạn sẽ giải quyết như thế nào?1. Xác định vấn đề: - Cách giải bài ngắn và độc đáo của học sinh - Ý thức học tập của học sinh - Cách chữa bài của giáo viên2. Phân tích vấn đề: - Cách giải bài ngắn và độc đáo của học sinh ● Học sinh có tư duy sáng tạo để làm bài tập. Việc có tư duy độc đáo, cách giải sáng tạo giúp học sinh làm chủ được vốn kiến thức, chủ động tìm tòi những điều mới, giúp học sinh tự tin đối mặt với những thử thách. Từ đó, học sinh sẽ dễ dàng đạt được những thành tựu cao trong học tập và sự nghiệp sau này. ● Nói một cách dễ hiểu, tư duy sáng tạo là khả năng tư duy, sáng tạo, tìm tòi ra những phương án, chủ đề mới của một hay nhiều người về một lĩnh vực nghiên cứu nào đó. Và trong thời đại hiện nay, bất kỳ ngành nghề nào như chính trị, xã hội, kinh tế, nghệ thuật, kỹ thuật… đều cần đến tư duy sáng tạo.Tại các trường học, ngoài các kiến thức chuyên môn, nhà trường luôn ưu tiên rèn luyện cho học sinh những kỹ năng mềm như giao tiếp, xử lý tình huống và đặc biệt là tư duy sáng tạo. Mục đích là để học sinh rèn luyện sự nhạy bén, sáng tạo của mình để áp dụng vào đời sống hằng ngày và dễ dàng đạt được thành công hơn. ● Bên cạnh đó, kỹ năng sáng tạo cũng giúp bạn tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh. Đặc biệt, với những ai tham gia vào lĩnh vực truyền thông hay kinh doanh, để đạt được thành công, vượt trội so với những người khác thì tư duy sáng tạo đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong xã hội hiện nay, tư duy sáng tạo giúp cho con người phát minh ra những công trình mới để cuộc sống ngày càng văn minh, hiện đại. ● Thông qua cách giải độc đáo của học sinh thì người giáo viên cũng có thể học hỏi thêm cách giải mới bởi vì giáo viên cũng chính là người học, người giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức kĩ năng để có thể truyền đạt cho những thế hệ sau. - Ý thức học tập của hoc sinh ● Ý thức học tập là quá trình nhận thức về việc học tập, từ đó lĩnh hội các kiến thức học tập áp dụng vào cuộc sống.Ý thức học tập là quá trình bản thân tự nhận thức, tự tư duy về vai trò, lợi ích của việc học đối với tương lai của mình. Ý thức học tập được thể hiện qua nhiều phương diện như là mục tiêu phấn đấu, cách thức học tập sao cho hiệu quả trong trường lớp, trong xã hội. Học sinh đã có ý thức làm bài, có khả năng độc lập suy nghĩ, việc học sinh có ý thức học tâp sẽ giúp học sinh đạt được kết quả tốt. Ý thức học tập mà không có thì việc học cũng như không. Không có sự học tập, trau dồi, tu luyện thì làm gì có kết quả. Khi việc học không được chú tâm, thì bản thân người học sẽ gặp rất nhiều khó khăn sau này bởi họ sẽ gặp nhiều lỗ hổng trong kiến thức. - Cách chữa bài của giáo viên ● Cách chữa bài của giáo viên sẽ giúp cho những bạn chưa biết cách làm có thể tham khảo và những bạn làm được rồi sẽ có thêm cách giải khác, bên cạnh đó việc giáo viên chữa bài có thể giúp các bạn học sinh hình thành được tư duy làm bài, giúp học sinh củng cố và nắm vững kiến thức. Việc giáo viên chưa bài cũng là việc giao tiếp của giáo viên với học sinh, học sinh được chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng không chỉ từ người thầy mà còn từ chính các bạn trong lớp.3. Mục tiêu: - Giáo viên phân tích, đưa ra sự nhận xét và chỉ ra sự độc đáo trong cách giải mà học sinh đó đưa ra. Đồng thời, giáo viên giải thích cho cả lớp biết rằng mỗi bài tập có thể có một hay nhiều cách giải quyết: có cách giải thông thường mà tất cả học sinh đều hiểu và làm được, có cách giải nhanh, độc đáo của những học sinh tích cực, ham học hỏi cái mới. Cách giải của giáo viên là cách giải thông thường phù hợp với lực học của tất cả học sinh. Giáo viên cần kịp thời khen ngợi học sinh đó chăm chỉ, sáng tạo, có cách giải hay và độc đáo; khuyến khích các em khác tích cực để tìm ra nhiều cách giải khác nhau.4. Xác định những giải pháp có thể: - Giải pháp 1: Khen học sinh đó thông minh. - Giải pháp 2: Khen học sinh đó có cách giải độc đáo và hay, khuyến khích các em khác tích cực để tìm ra nhiều cách giải không giống cách giải của giáo viên. - Giải pháp 3: Khen học sinh đó có cách giải độc đáo và hay, so sánh cách giải của giáo viên và cách giải của học sinh, chỉ ra sự độc đáo trong cách giải của học sinh đó, khuyến khích cả lớp cần học tập tích cực như học sinh đó và tìm tòi ra nhiều cách giải hay và từ đó có thể giúp học sinh chọn cách giải phù hợp với thời gian làm bài. - Giải pháp 4: Giải thích cho học sinh biết rằng mỗi bài toán có cách giải thông thường mà tất cả học sinh có học lực trung bình đều làm được, có cách giải độc đáo giành cho những em chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. Cách giải của giáo viên là giành cho những em có học lực trung bình. - Giải pháp 5: Không thừa nhận cách giải của học sinh là hay mà cố gắng bảo vệ cách giải của mình là hay hơn.5. Nêu ra cụ thể các giải pháp và chọn giải pháp phù hợp: ❖ Nếu là giáo viên đó thì em sẽ chọn giải pháp thứ ba. - Giải pháp 1: Khen học sinh đó thông minh. ● Ở giải pháp này, nếu chỉ khen học sinh thông minh thì sẽ dễ làm cho sinh tự cao và cho mình là nhất, điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách của học sinh, học si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp sư phạm thực hànhB. TÌNH HUỐNG (GIAO TIẾP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH) Giải quyết tình huống theo 3 bước: Nêu vấn đề - Nêu mục tiêu – Đề xuất giảipháp (Ưu + Nhược) và lựa chọn giải pháp tối ưuTình huống 1: Trong giờ chữa bài tập, có một học sinh đưa ra cách giải quyết ngắn và độcđáo hơn cách giải quyết của giáo viên. Là giáo viên đó, bạn sẽ giải quyết như thế nào?1. Xác định vấn đề: - Cách giải bài ngắn và độc đáo của học sinh - Ý thức học tập của học sinh - Cách chữa bài của giáo viên2. Phân tích vấn đề: - Cách giải bài ngắn và độc đáo của học sinh ● Học sinh có tư duy sáng tạo để làm bài tập. Việc có tư duy độc đáo, cách giải sáng tạo giúp học sinh làm chủ được vốn kiến thức, chủ động tìm tòi những điều mới, giúp học sinh tự tin đối mặt với những thử thách. Từ đó, học sinh sẽ dễ dàng đạt được những thành tựu cao trong học tập và sự nghiệp sau này. ● Nói một cách dễ hiểu, tư duy sáng tạo là khả năng tư duy, sáng tạo, tìm tòi ra những phương án, chủ đề mới của một hay nhiều người về một lĩnh vực nghiên cứu nào đó. Và trong thời đại hiện nay, bất kỳ ngành nghề nào như chính trị, xã hội, kinh tế, nghệ thuật, kỹ thuật… đều cần đến tư duy sáng tạo.Tại các trường học, ngoài các kiến thức chuyên môn, nhà trường luôn ưu tiên rèn luyện cho học sinh những kỹ năng mềm như giao tiếp, xử lý tình huống và đặc biệt là tư duy sáng tạo. Mục đích là để học sinh rèn luyện sự nhạy bén, sáng tạo của mình để áp dụng vào đời sống hằng ngày và dễ dàng đạt được thành công hơn. ● Bên cạnh đó, kỹ năng sáng tạo cũng giúp bạn tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh. Đặc biệt, với những ai tham gia vào lĩnh vực truyền thông hay kinh doanh, để đạt được thành công, vượt trội so với những người khác thì tư duy sáng tạo đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong xã hội hiện nay, tư duy sáng tạo giúp cho con người phát minh ra những công trình mới để cuộc sống ngày càng văn minh, hiện đại. ● Thông qua cách giải độc đáo của học sinh thì người giáo viên cũng có thể học hỏi thêm cách giải mới bởi vì giáo viên cũng chính là người học, người giáo viên phải không ngừng trau dồi kiến thức kĩ năng để có thể truyền đạt cho những thế hệ sau. - Ý thức học tập của hoc sinh ● Ý thức học tập là quá trình nhận thức về việc học tập, từ đó lĩnh hội các kiến thức học tập áp dụng vào cuộc sống.Ý thức học tập là quá trình bản thân tự nhận thức, tự tư duy về vai trò, lợi ích của việc học đối với tương lai của mình. Ý thức học tập được thể hiện qua nhiều phương diện như là mục tiêu phấn đấu, cách thức học tập sao cho hiệu quả trong trường lớp, trong xã hội. Học sinh đã có ý thức làm bài, có khả năng độc lập suy nghĩ, việc học sinh có ý thức học tâp sẽ giúp học sinh đạt được kết quả tốt. Ý thức học tập mà không có thì việc học cũng như không. Không có sự học tập, trau dồi, tu luyện thì làm gì có kết quả. Khi việc học không được chú tâm, thì bản thân người học sẽ gặp rất nhiều khó khăn sau này bởi họ sẽ gặp nhiều lỗ hổng trong kiến thức. - Cách chữa bài của giáo viên ● Cách chữa bài của giáo viên sẽ giúp cho những bạn chưa biết cách làm có thể tham khảo và những bạn làm được rồi sẽ có thêm cách giải khác, bên cạnh đó việc giáo viên chữa bài có thể giúp các bạn học sinh hình thành được tư duy làm bài, giúp học sinh củng cố và nắm vững kiến thức. Việc giáo viên chưa bài cũng là việc giao tiếp của giáo viên với học sinh, học sinh được chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng của mình đồng thời với việc bổ sung những kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng không chỉ từ người thầy mà còn từ chính các bạn trong lớp.3. Mục tiêu: - Giáo viên phân tích, đưa ra sự nhận xét và chỉ ra sự độc đáo trong cách giải mà học sinh đó đưa ra. Đồng thời, giáo viên giải thích cho cả lớp biết rằng mỗi bài tập có thể có một hay nhiều cách giải quyết: có cách giải thông thường mà tất cả học sinh đều hiểu và làm được, có cách giải nhanh, độc đáo của những học sinh tích cực, ham học hỏi cái mới. Cách giải của giáo viên là cách giải thông thường phù hợp với lực học của tất cả học sinh. Giáo viên cần kịp thời khen ngợi học sinh đó chăm chỉ, sáng tạo, có cách giải hay và độc đáo; khuyến khích các em khác tích cực để tìm ra nhiều cách giải khác nhau.4. Xác định những giải pháp có thể: - Giải pháp 1: Khen học sinh đó thông minh. - Giải pháp 2: Khen học sinh đó có cách giải độc đáo và hay, khuyến khích các em khác tích cực để tìm ra nhiều cách giải không giống cách giải của giáo viên. - Giải pháp 3: Khen học sinh đó có cách giải độc đáo và hay, so sánh cách giải của giáo viên và cách giải của học sinh, chỉ ra sự độc đáo trong cách giải của học sinh đó, khuyến khích cả lớp cần học tập tích cực như học sinh đó và tìm tòi ra nhiều cách giải hay và từ đó có thể giúp học sinh chọn cách giải phù hợp với thời gian làm bài. - Giải pháp 4: Giải thích cho học sinh biết rằng mỗi bài toán có cách giải thông thường mà tất cả học sinh có học lực trung bình đều làm được, có cách giải độc đáo giành cho những em chịu khó tìm tòi, suy nghĩ. Cách giải của giáo viên là giành cho những em có học lực trung bình. - Giải pháp 5: Không thừa nhận cách giải của học sinh là hay mà cố gắng bảo vệ cách giải của mình là hay hơn.5. Nêu ra cụ thể các giải pháp và chọn giải pháp phù hợp: ❖ Nếu là giáo viên đó thì em sẽ chọn giải pháp thứ ba. - Giải pháp 1: Khen học sinh đó thông minh. ● Ở giải pháp này, nếu chỉ khen học sinh thông minh thì sẽ dễ làm cho sinh tự cao và cho mình là nhất, điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển nhân cách của học sinh, học si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao tiếp sư phạm Giao tiếp sư phạm thực hành Thực hành giao tiếp sư phạm Tình huống giao tiếp sư phạm Giải quyết tình huống sư phạm Tình huống sư phạmTài liệu liên quan:
-
Phương pháp giao tiếp trong dạy học: Phần 1
46 trang 139 0 0 -
17 trang 124 0 0
-
52 trang 49 0 0
-
Giáo trình Nghề giáo viên mầm non: Phần 1
47 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học - TS. Đinh Phương Duy
27 trang 29 0 0 -
117 trang 27 0 0
-
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2 - ĐH Sư phạm Thái Nguyên
39 trang 26 0 0 -
Phân tích và xử lý tình huống giáo dục
29 trang 23 0 0 -
Tài liệu Giao tiếp sư phạm (Dành cho các trường ĐH và CĐ Sư phạm)
82 trang 23 0 0 -
Kỹ năng lắng nghe thấu cảm của sinh viên khoa Tâm lý - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
7 trang 22 0 0