Giao tiếp với led đơn
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 102.52 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này sẽ giới thiệu cách tạo một mạch buffer (mạch đệm dòng) bằng transistor để giao tiếp với LED đơn và cách tính các thông số trên mạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp với led đơn Giao tiếp với led đơn Trong bài viết này sẽ giới thiệu cách tạo một mạch buffer (mạch đệm dòng) bằng transistor để giao tiếp với LED đơn và cách tính các thông số trên mạch: Khi chân ra của VĐK là 1Chúng ta sẽ sử dụng cách mắc Transistor này khi giao tiếp chân output của vi điều khiển (VĐK) để bật tắt LED. Khi ở trạng thái “on”, để LED sáng thì dòng qua LED cần trung bình khoảng 20mA và đa số các vi điều khiển không thể sinh đủ dòng để lái LED khi output (mạch phía trên thắp sáng Led khi VĐK xuất mức 1). Áp rơi trên LED thay đổi tùy thuộc màu sắc của LED. Tham khảo thêm bài Sử dụng đèn LED. • Hồng ngoại 1.2V • Đỏ 1.7V • Vàng 2.1V • Xanh lá cây 2.2V • Xanh dương 3.6V • Trắng 3.6-4VĐối với mạch như thế này, thông thường người ta thường chọn điện trở phân cực sao cho transistor hoạt động trong vùng bão hòa (transistor đóng vai trò như một khóa điện tử và điện áp rơi trên cực C-E vào khoảng 0.2-0.3V. Hệ số khuếch đại trong vùng bão hòa thường không cao, hfe vào khoảng 50 trở lại). Trong bài này, mình chọn Vce=0.2V, Vcc=5V, hfe=50, Vled=2.1V. Theo đó, R1 và R2 được tính như sau: R1=(5V – Vled – Vce)/ (20mA) = 135 Ohm Dòng cực B của transistor: Ib = 20mA/50 = 0.4mA Áp rơi trên mối nối B-E: Vbe= 0.7VĐiện áp khi vi điều khiển xuất mức cao vào khoảng 5V (hiện nay nhiều loại VĐK dùng điện áp 3.3V, nên cấu trúc mạch và cách tính sẽ thay đổi tùy thuộc VĐK và nguồn). R2=(5-Vbe)/ Ib = 10.75k Ohm Bạn có thể chọn R1=130 ohm và R2= 11k Ohm theo giá trị chuẩn của điện trở. Cách tính trên đây chỉ là gần đúng để các bạn tham khảo và có hướng chọn thiết kế cho riêng mình.Nếu các bạn muốn LED sáng khi VĐK xuất mức 0 thì ta không dùng NPN transistor mà chuyển sang PNP và cách tính cũng tương tự NPN. Khi chân ra của VĐK là 0Thường chúng ta dùng tranzitor loại NPN ( loại C nếu số bóng E và led sẽ sáng,khi VĐK xuất ra điện áp mức 0 thì tranzitor sẽ khóa, Ice=0, led sẽ tắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao tiếp với led đơn Giao tiếp với led đơn Trong bài viết này sẽ giới thiệu cách tạo một mạch buffer (mạch đệm dòng) bằng transistor để giao tiếp với LED đơn và cách tính các thông số trên mạch: Khi chân ra của VĐK là 1Chúng ta sẽ sử dụng cách mắc Transistor này khi giao tiếp chân output của vi điều khiển (VĐK) để bật tắt LED. Khi ở trạng thái “on”, để LED sáng thì dòng qua LED cần trung bình khoảng 20mA và đa số các vi điều khiển không thể sinh đủ dòng để lái LED khi output (mạch phía trên thắp sáng Led khi VĐK xuất mức 1). Áp rơi trên LED thay đổi tùy thuộc màu sắc của LED. Tham khảo thêm bài Sử dụng đèn LED. • Hồng ngoại 1.2V • Đỏ 1.7V • Vàng 2.1V • Xanh lá cây 2.2V • Xanh dương 3.6V • Trắng 3.6-4VĐối với mạch như thế này, thông thường người ta thường chọn điện trở phân cực sao cho transistor hoạt động trong vùng bão hòa (transistor đóng vai trò như một khóa điện tử và điện áp rơi trên cực C-E vào khoảng 0.2-0.3V. Hệ số khuếch đại trong vùng bão hòa thường không cao, hfe vào khoảng 50 trở lại). Trong bài này, mình chọn Vce=0.2V, Vcc=5V, hfe=50, Vled=2.1V. Theo đó, R1 và R2 được tính như sau: R1=(5V – Vled – Vce)/ (20mA) = 135 Ohm Dòng cực B của transistor: Ib = 20mA/50 = 0.4mA Áp rơi trên mối nối B-E: Vbe= 0.7VĐiện áp khi vi điều khiển xuất mức cao vào khoảng 5V (hiện nay nhiều loại VĐK dùng điện áp 3.3V, nên cấu trúc mạch và cách tính sẽ thay đổi tùy thuộc VĐK và nguồn). R2=(5-Vbe)/ Ib = 10.75k Ohm Bạn có thể chọn R1=130 ohm và R2= 11k Ohm theo giá trị chuẩn của điện trở. Cách tính trên đây chỉ là gần đúng để các bạn tham khảo và có hướng chọn thiết kế cho riêng mình.Nếu các bạn muốn LED sáng khi VĐK xuất mức 0 thì ta không dùng NPN transistor mà chuyển sang PNP và cách tính cũng tương tự NPN. Khi chân ra của VĐK là 0Thường chúng ta dùng tranzitor loại NPN ( loại C nếu số bóng E và led sẽ sáng,khi VĐK xuất ra điện áp mức 0 thì tranzitor sẽ khóa, Ice=0, led sẽ tắt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc vi điều khiển giao tiếp với led đơn vi điều khiển bảng mã hiển thị giao tiếp với vi điều khiểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 263 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 177 0 0 -
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
144 trang 155 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 131 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 118 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 116 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển
121 trang 112 0 0 -
Luận văn: Xây dựng mô hình điều khiển động cơ DC servo bằng vi điều khiển
85 trang 95 0 0 -
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 94 1 0 -
Giáo trình môn kỹ thuật vi điều khiển
0 trang 94 0 0