Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình An toàn điện với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được những nguyên nhân gây ra tai nạn, mức độ tác hại của dòng điện, biện pháp an toàn điện; Trình bày được nguyên nhân và biện pháp phòng chống cháy nổ; Sử dụng được các phương tiện chống cháy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình sau đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN QUANG ĐẠT (Chủ biên) ĐẶNG ĐÌNH NHIÊN – NGUYỄN VĂN SÁU GIÁO TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN Nghề: Điện công nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Môn học An toàn điện là một trong những mô đun chuyên môn mang tính đặctrưng cao thuộc nghề Điện công nghiệp. Môn học trang bị cho người học nhữngkiến thức và kỹ năng cơ bản về an toàn phòng chống cháy nổ, điện giật trong khithi công lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điện và các trang thiết bị điện trongngành điện công nghiệp. Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống mô đun/ môn họccủa chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề vàđược dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo. Ngoài ra, giáo trìnhcũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo để đào tạo ngắn hạn hoặc cho cáccông nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực. Môn học này đượctriển khai sau các môn học chung, và trước các môn học, mô đun cơ sở ngành vàchuyên ngành như: Điện kỹ thuật, Đo lường điện, Máy điện và Trang bị điện ...Môn học này có ý nghĩa quyết định để hình thành ý thức cũng như các kỹ năng xửlý công việc một cách anh toàn, một trong những yêu cầu quan trọng và bắt buộcđối với người lao động nói chung và công nhân, cán bộ kỹ thuật trong ngành điệnnói riêng. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhậnđược các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Chủ biên Trần Quang Đạt 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................. 1MỤC LỤC .............................................................................................................. 2 MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN .......................................................................... 3 Bài mở đầu Khái quát chung về an toàn điện .................................................. 5 1. Khái quát về môn học An toàn điện. ............................................................ 5 2. Các phương pháp phòng tránh tai nạn về điện. ............................................ 5 Chương 1 Các biện pháp phòng hộ lao động ................................................... 7 1.1. Phòng chống nhiễm độc............................................................................ 7 1.2. Phòng chống bụi. ...................................................................................... 9 1.3. Phòng chống cháy nổ.............................................................................. 12 1.4. Thông gió công nghiệp. .......................................................................... 16 Chương 2 An toàn điện ................................................................................... 20 2.1. Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện. ............................................... 20 2.3. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện. ............................................................ 37 2.4. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật. .............................. 37 2.5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện. .... 40 2.6. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn. ............................................................ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 45 PHỤ LỤC......................................................................................................... 46 2 MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN Mã môn học: MH07 I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Môn học An toàn điện được bố trí học trước các mô đun chuyên môn nghề - Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo - Môn học trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về an toàn cháy nổ và điện giật trong khi thi công lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điện và các trang thiết bị điện trong ngành điện công nghiệp. II. Mục tiêu của môn học: - Trình bày được những nguyên nhân gây ra tai nạn, mức độ tác hại của dòng điện, biện pháp an toàn điện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN QUANG ĐẠT (Chủ biên) ĐẶNG ĐÌNH NHIÊN – NGUYỄN VĂN SÁU GIÁO TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN Nghề: Điện công nghiệp Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Môn học An toàn điện là một trong những mô đun chuyên môn mang tính đặctrưng cao thuộc nghề Điện công nghiệp. Môn học trang bị cho người học nhữngkiến thức và kỹ năng cơ bản về an toàn phòng chống cháy nổ, điện giật trong khithi công lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điện và các trang thiết bị điện trongngành điện công nghiệp. Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống mô đun/ môn họccủa chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề vàđược dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo. Ngoài ra, giáo trìnhcũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo để đào tạo ngắn hạn hoặc cho cáccông nhân kỹ thuật, các nhà quản lý và người sử dụng nhân lực. Môn học này đượctriển khai sau các môn học chung, và trước các môn học, mô đun cơ sở ngành vàchuyên ngành như: Điện kỹ thuật, Đo lường điện, Máy điện và Trang bị điện ...Môn học này có ý nghĩa quyết định để hình thành ý thức cũng như các kỹ năng xửlý công việc một cách anh toàn, một trong những yêu cầu quan trọng và bắt buộcđối với người lao động nói chung và công nhân, cán bộ kỹ thuật trong ngành điệnnói riêng. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất mong nhậnđược các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Chủ biên Trần Quang Đạt 1 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................. 1MỤC LỤC .............................................................................................................. 2 MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN .......................................................................... 3 Bài mở đầu Khái quát chung về an toàn điện .................................................. 5 1. Khái quát về môn học An toàn điện. ............................................................ 5 2. Các phương pháp phòng tránh tai nạn về điện. ............................................ 5 Chương 1 Các biện pháp phòng hộ lao động ................................................... 7 1.1. Phòng chống nhiễm độc............................................................................ 7 1.2. Phòng chống bụi. ...................................................................................... 9 1.3. Phòng chống cháy nổ.............................................................................. 12 1.4. Thông gió công nghiệp. .......................................................................... 16 Chương 2 An toàn điện ................................................................................... 20 2.1. Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện. ............................................... 20 2.3. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện. ............................................................ 37 2.4. Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật. .............................. 37 2.5. Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện. .... 40 2.6. Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn. ............................................................ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 45 PHỤ LỤC......................................................................................................... 46 2 MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN Mã môn học: MH07 I. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Môn học An toàn điện được bố trí học trước các mô đun chuyên môn nghề - Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo - Môn học trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về an toàn cháy nổ và điện giật trong khi thi công lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống điện và các trang thiết bị điện trong ngành điện công nghiệp. II. Mục tiêu của môn học: - Trình bày được những nguyên nhân gây ra tai nạn, mức độ tác hại của dòng điện, biện pháp an toàn điện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp An toàn điện Giáo trình An toàn điện Phòng chống bụi Thông gió công nghiệp Tiêu chuẩn về an toàn điện Nguyên nhân gây tai nạn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 281 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 228 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 208 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 194 2 0 -
87 trang 189 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 176 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 173 0 0 -
126 trang 166 0 0
-
90 trang 165 0 0