Danh mục

Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Số trang: 99      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 1    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (99 trang) 1

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp) cung cấp cho người học những kiến thức như: Các biện pháp phòng hộ lao động; An toàn điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MÔN HỌC: AN TOÀN ĐIỆN SỐ GIỜ: 30 NGHỀ ĐÀO TẠO: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tú Lào Cai, tháng 5 năm 2017 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. mọi mục đích khác m an g tính lệch lạc ho ặc sử dụ ng với mục đích kinh doanh thiểu lành mạnh sẽ b ị nghiêm cấm . 2 M Ụ C LỤ C LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................ 5 BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN ĐIỆN CHƯƠNG 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG .................................... 3 1.1 Phòng chống nhiễm độc................................................................................. 3 1.1.1 Đặc tính chung của hóa chất độc. ........................................................... 3 1.1.2 Tác hại của hóa chất độc......................................................................... 3 1.1.3. Cách phòng tránh nhiễm độc ................................................................. 5 1.2. Phòng chống bụi ........................................................................................... 6 1.2.1. Định nghĩa và phân loại bụi ................................................................... 6 1.2.2 Tác hại của bụi ....................................................................................... 6 1.2.3 Cách phòng chống bụi ............................................................................ 8 1.3 Phòng chống cháy nổ ..................................................................................... 8 1.3.1. Khái niệm về cháy, nổ ........................................................................... 8 1.3.2. Những nguyên nhân gây cháy, nổ và biện pháp phòng chống ................ 9 1.4. Thông gió công nghiệp ............................................................................... 12 1.4.1. Mục đích của thông gió công nghiệp. .................................................. 12 1.4.2 Các biện pháp thông gió ....................................................................... 12 1.4.3. Lọc sạch khí thải trong công nghiệp .................................................... 13 CHƯƠNG 2: AN TOÀN ĐIỆN ............................................................................. 16 2.1 Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện ..................................................... 16 2.1.1 Tác động của dòng điện đến cơ thể con người ...................................... 16 2.1.2 Các dạng tai nạn điện ........................................................................... 20 2.2 Các tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn điện. ................................................... 21 2.3 Nguyên nhân gây ra tai nạn về điện. ............................................................ 22 2.3.1 Do bất cẩn ............................................................................................ 22 2.3.2 Do sự thiếu hiểu biết của người lao động .............................................. 22 2.3.3 Do sử dụng thiết bị điện không an toàn................................................. 22 2.3.4 Do quá trình tổ chức thi công và thiết kế .............................................. 23 2.3.5 Do môi trường làm việc không an toàn ................................................. 23 2.4 Các phương pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật ............................... 23 3 2.4.1 Tách nạn nhân ra khỏi lưới điện. .......................................................... 23 2.4.2 Hô hấp nhân tạo. .................................................................................. 24 2.4.3 Xoa bóp tim ngoài lồng ngực................................................................ 26 2.5 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện........... 27 2.5.1 Quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện ................................................ 27 2.5.2 Các biện pháp về tổ chức ...................................................................... 27 2.5.3 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện ..................................................... 28 2.6 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn .................................................................. 28 2.6.1 Lắp đặt nối đất bảo vệ .......................................................................... 28 2.6.3 Lắp đặt hệ thống bảo vệ chống sét ........................................................ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 41 4 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay ở nước ta điện đã được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, công trường, nông trường, từ thành thị đến nông thôn, từ sản xuất đến sinh hoạt…số người sử dụng điện ngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn điện đang trở thành một trong những vấn đề quan trọng của công tác bảo hộ lao động. Thiếu các hiểu biết về an toàn điện, không tuân theo các quy tắc về kỹ thuật an toàn điện có thể gây ra tai nạn. Khác với các loại nguy hiểm khác nguy hiểm về điện nhiều khi khó phát hiện được bằng giác quan như nghe, nhìn, ngửi mà chỉ có thể biết được khi tiếp xúc với các phần tử mang điện, xong lúc đó có thể bị chấn thương trầm trọng, thậm chí chết người. Chính vì thế cần hiểu những khái niệm cơ bản về an toàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: