Danh mục

Giáo trình An toàn điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.29 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình An toàn điện: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm về bảo hộ và biện pháp phòng hộ lao động; An toàn điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ------ BÀI GIẢNG AN TOÀN ĐIỆNNGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Giảng viên: ThS. Cao Thái Nguyên Lưu hành nội bộ - Năm 2016 MỤC TIÊU MÔN HỌC Kiến thức + Trình bày được các khái niệm về hộ lao động và các biện pháp phòng hộ lao động. + Trình bày đươc các kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn điện: hiểu được vàtrình bày được các sơ đồ nối đất an toàn theo tiêu chuẩn Việt Nam và IEC. + Giải thích được tác dụng của dòng điện qua người và nhận biết được mốinguy hiểm do tai nạn điện giật. + Phân tích được các ảnh hưởng của các hiện tượng nối đất và chống sét, cáctác hại và cách tính toán bảo vệ nối đất và chống sét. + Trình bày được những nguyên tắc và tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn vềđiện cho người và thiết bị. + Trình bày được kỹ thuật an toàn điện trong gia công cơ khí, thiết bị nângchuyển và thiết bị áp lực. Kỹ năng + Phân tích được mối nguy hiểm do tai nạn điện giật và trình bày được cáchsơ cứu người khi cần thiết. + Thực hiện được công tác phòng chống cháy, nổ. + Ứng dụng được các biện pháp an toàn điện, điện tử trong hoạt độngnghề nghiệp. Sơ cấp cứu được cho người bị điện giật. + Phân biệt được các sơ đồ nối đất và chống sét an toàn, xác định tình trạngnguy hiểm đối với con người khi xảy ra tai nạn điện giật do chạm trực tiếp haygián tiếp. + Trình bày được kỹ thuật an toàn trong cơ khí, thiết bị nâng và thiết bịáp lực. Thái độ + Giúp cho người học rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác, an toàn trongviệc học tập, thực hành và lên lớp khi tham gia môn học này. + Giúp cho người học luôn luôn yêu nghề, ham học hỏi và có tính hăng saytrong học tập, chủ động trong việc học, có khẳ năng làm việc nhóm và khẳ năngthuyết trình, tư duy cao. + Thể hiện thái độ nghiêm túc trong học tập và say mê trong công tác nghiêncứu khoa học và môn học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức thu được trong họctập vào ứng dụng thực tế.Giáo trình An toàn điện Trang i MỤC LỤCTuyên bố bản quyền ................................................................................................ iLời nói đầu ............................................................................................................. iiMục tiêu môn học ................................................................................................... iiiMục lục ................................................................................................................... ivDanh mục các từ viết tắc .......................................................................................viiiDanh mục hình ....................................................................................................... ixChương 1. Các khái niệm về bảo hộ và biện pháp phòng hộ lao động .......... 01 1.1. Các khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động ............................................... 02 1.1.1. Mục đích ý nghĩa và tính chất của công tác bảo hộ lao động .......... 02 1.1.2. Nhiệm vụ và điều kiện của bảo hộ lao động ..................................... 03 1.2. Phòng chống nhiễm độc hóa chất ............................................................ 07 1.2.1. Những nguy hiểm gây ra từ hóa chất ................................................ 07 1.2.2. Các con đường xâm nhập của hóa chất ............................................. 08 1.2.3. Tác hại của sức khỏe của hóa chất động ........................................... 09 1.2.4. Các phương pháp hạn chế tác hại ..................................................... 10 1.2.5. Các phương pháp cấp cứu tình trạng khẩn cấp ................................. 16 1.3. Phòng chống bụi ....................................................................................... 20 1.3.1. Khái niệm phân loại và tính chất ...................................................... 20 1.3.2. Tác hại của bụi .................................................................................. 22 1.3.3. Các biện pháp phòng chống bụi ........................................................ 23 1.4. Phòng chống cháy nổ ............................................................................... 26 1.4.1. Một số khái niệm cơ bản của phòng chống cháy nổ ......................... 26 1.4.2. Các biện pháp phòng tránh................................................................ 30 1.5. Thông gió công nghiệp............................................................................. 33 1.5.1. Mục đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: