Giáo trình An toàn điện: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình An toàn điện: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Bảo vệ nối đất và chống sét; Kỹ thuật an toàn trong gia công cơ khí. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tảiChương 3: Bảo vệ nối đất và chống sétChương 3 BẢO VỆ NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT - Trình bày được mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất. - Trình bày được phạm vi ứng dụng bảo vệ nối đất. - Phân lọai được bảo vệ nối đất. - Trình bày được điện trở nối đất và điện trở suất của đất. - Tính tóan được bảo vệ nối đất. - Giải thích được hiện tượng sét - Trình bày các thông số của sét và tác hại của dòng điện sét. - Bảo vệ chống sét đánh trực tiếpTrong chương 3 sẽ giới thiệu các nội dung chính sau đây: 3.1. Mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất. 3.2. Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối đất. 3.3. Phân loại bảo vệ nối đất. 3.4. Điện trở nối đất và điện trở suất của đất. 3.5. Tính tóan bảo vệ nối đất. 3.6. Hiện tượng sét 3.7. Các thông số của sét và tác hại của dòng điện sét. 3.8. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếpGiáo trình An toàn điện 107Chương 3: Bảo vệ nối đất và chống sét3.1. Mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất. 3.1.1. Mục đích của việc bảo vệ nối đất Bảo vệ nối đất 1 một trong những biện phương pháp bảo vệ an tòan cơbản được áp dụng từ lâu. Bảo vệ nối đất l nối tất cả các phần kim loại củathiết bị điện hoặc của các kết cấu kim loại mà có thể xuất hiện điện phòngkhi cách điện bị hư hỏng với hệ thống nối đất. Khi có sự cố chạm vỏ (những phần kim loại của thiết bị trước đây khôngmang điện sẽ có điện áp làm việc), khi người chạm vào thiết bị trong trường hợpnày có thể bị tai nạn điện. để giảm điện áp trong trường hợp này người ta sửdụng phương pháp bảo vệ nối đất. Vậy bảo vệ nối đất là để giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kimloại của thiết bị điện đến một trị số an toàn cho người khi chạm vào các bộ phậnnày. Nối đất là sự chủ định nối điện các bộ phận của thiết bị điện với hệ thốngnối đất. Ngoài mục đích đảm bảo an toàn cho người. Ta còn có loại nối đất vớimục đích xác định chế độ làm việc của thiết bị điện gọi là nối đất làm việc. Vídụ như: nối đất trung tính máy biến áp, máy phát điện, nối đất chống sét.… Việc nối đất có những mục đích khác nhau, người ta nối chúng lại vớinhau gọi là hệ thống nối đất (trừ những trường riêng biệt như cột thu lôi) Hình 3.1. Nối đấtGiáo trình An toàn điện 108Chương 3: Bảo vệ nối đất và chống sét 3.1.2. Ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất Xét mạch điện hình: Khi vỏ thiết bị chạm dây pha mà có người chạm vào nó thì có điện áp đặtvào người được tính theo biểu thức sau: Rd // Rng // R1 U ng = U [3.1] R2 + ( Rd // Rng // R1 ) U U ng = [3.2] 1 1 1 1 + R2 ( + + ) Rd Rng R1 Vì R1, R2, Rng có trị số lớn hơn nhiều so với Rd nên Ung được tính gầnđúng theo công thức sau: Ung = IdRd (điện trở đất thường từ 4-20) [3.3]3.2. Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối đất. 3.2.1. Thiết bị điện áp dưới 1000V. Việc sử dụng bảo vệ nối đất trong các thiết bị điện, có điện áp dưới1000V do chế độ làm việc ở điểm trung tính quyết định. Bảo vệ nối đất thuận lợikhi điểm trung tính cách ly.a. Khi mạng điện có trung tính cách điện:- Khi điện áp so với đất >150V: phải thực hiện nối đất ở tất cả các nơi sản xuấtvà các thiết bị đặt ngoài trời. Các bộ phận cần nối đất gồm: vỏ kim loại của tấtcả các máy móc thiết bị, các tủ phân phối, các vỏ kim loại của cáp điện, vỏ hộpnối cáp, các ống luồn dây điện dây cáp bằng kim loại.- Khi điện áp so với đất < 150V: việc nối đất chỉ thực hiện cho các trường hợp:các phòng dễ cháy nổ, các trang thiết bị đặt ngoài trời, các tay quay điều khiển,Giáo trình An toàn điện 109Chương 3: Bảo vệ nối đất và chống sétvỏ động cơ điện có liên hệ đến các thiết bị máy móc mà người thường hay vậnhành.- Không cần thiết nối đất khi: điện áp so với đất 1000V. Việc bảo vệ nối đất phải thực hiện trong tất cả các trường hợp không phânbiệt chế độ làm việc của điểm trung tính hoặc tính chất của nơi làm việc. Việcthực hiện nối đất phải thực hiện ở. - Bệ máy và vỏ các máy điện, máy biến áp, máy cắt điện và các khí cụkhác. - Bộ phận truyền động của các khí cụ điện. - Các cuộn dây thứ cấp của các máy biến áp đo lường. - Khung của tủ phân phối, tủ điều khiển. - Cơ cấu kim loại của các trạm biến áp ngoài trời…. - Các rào chắn, lưới chắn bằng kim loại, dầm sàn, các bộ phận kim loạikhác mà người thường ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tảiChương 3: Bảo vệ nối đất và chống sétChương 3 BẢO VỆ NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT - Trình bày được mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất. - Trình bày được phạm vi ứng dụng bảo vệ nối đất. - Phân lọai được bảo vệ nối đất. - Trình bày được điện trở nối đất và điện trở suất của đất. - Tính tóan được bảo vệ nối đất. - Giải thích được hiện tượng sét - Trình bày các thông số của sét và tác hại của dòng điện sét. - Bảo vệ chống sét đánh trực tiếpTrong chương 3 sẽ giới thiệu các nội dung chính sau đây: 3.1. Mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất. 3.2. Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối đất. 3.3. Phân loại bảo vệ nối đất. 3.4. Điện trở nối đất và điện trở suất của đất. 3.5. Tính tóan bảo vệ nối đất. 3.6. Hiện tượng sét 3.7. Các thông số của sét và tác hại của dòng điện sét. 3.8. Bảo vệ chống sét đánh trực tiếpGiáo trình An toàn điện 107Chương 3: Bảo vệ nối đất và chống sét3.1. Mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất. 3.1.1. Mục đích của việc bảo vệ nối đất Bảo vệ nối đất 1 một trong những biện phương pháp bảo vệ an tòan cơbản được áp dụng từ lâu. Bảo vệ nối đất l nối tất cả các phần kim loại củathiết bị điện hoặc của các kết cấu kim loại mà có thể xuất hiện điện phòngkhi cách điện bị hư hỏng với hệ thống nối đất. Khi có sự cố chạm vỏ (những phần kim loại của thiết bị trước đây khôngmang điện sẽ có điện áp làm việc), khi người chạm vào thiết bị trong trường hợpnày có thể bị tai nạn điện. để giảm điện áp trong trường hợp này người ta sửdụng phương pháp bảo vệ nối đất. Vậy bảo vệ nối đất là để giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kimloại của thiết bị điện đến một trị số an toàn cho người khi chạm vào các bộ phậnnày. Nối đất là sự chủ định nối điện các bộ phận của thiết bị điện với hệ thốngnối đất. Ngoài mục đích đảm bảo an toàn cho người. Ta còn có loại nối đất vớimục đích xác định chế độ làm việc của thiết bị điện gọi là nối đất làm việc. Vídụ như: nối đất trung tính máy biến áp, máy phát điện, nối đất chống sét.… Việc nối đất có những mục đích khác nhau, người ta nối chúng lại vớinhau gọi là hệ thống nối đất (trừ những trường riêng biệt như cột thu lôi) Hình 3.1. Nối đấtGiáo trình An toàn điện 108Chương 3: Bảo vệ nối đất và chống sét 3.1.2. Ý nghĩa của việc bảo vệ nối đất Xét mạch điện hình: Khi vỏ thiết bị chạm dây pha mà có người chạm vào nó thì có điện áp đặtvào người được tính theo biểu thức sau: Rd // Rng // R1 U ng = U [3.1] R2 + ( Rd // Rng // R1 ) U U ng = [3.2] 1 1 1 1 + R2 ( + + ) Rd Rng R1 Vì R1, R2, Rng có trị số lớn hơn nhiều so với Rd nên Ung được tính gầnđúng theo công thức sau: Ung = IdRd (điện trở đất thường từ 4-20) [3.3]3.2. Phạm vi ứng dụng bảo vệ nối đất. 3.2.1. Thiết bị điện áp dưới 1000V. Việc sử dụng bảo vệ nối đất trong các thiết bị điện, có điện áp dưới1000V do chế độ làm việc ở điểm trung tính quyết định. Bảo vệ nối đất thuận lợikhi điểm trung tính cách ly.a. Khi mạng điện có trung tính cách điện:- Khi điện áp so với đất >150V: phải thực hiện nối đất ở tất cả các nơi sản xuấtvà các thiết bị đặt ngoài trời. Các bộ phận cần nối đất gồm: vỏ kim loại của tấtcả các máy móc thiết bị, các tủ phân phối, các vỏ kim loại của cáp điện, vỏ hộpnối cáp, các ống luồn dây điện dây cáp bằng kim loại.- Khi điện áp so với đất < 150V: việc nối đất chỉ thực hiện cho các trường hợp:các phòng dễ cháy nổ, các trang thiết bị đặt ngoài trời, các tay quay điều khiển,Giáo trình An toàn điện 109Chương 3: Bảo vệ nối đất và chống sétvỏ động cơ điện có liên hệ đến các thiết bị máy móc mà người thường hay vậnhành.- Không cần thiết nối đất khi: điện áp so với đất 1000V. Việc bảo vệ nối đất phải thực hiện trong tất cả các trường hợp không phânbiệt chế độ làm việc của điểm trung tính hoặc tính chất của nơi làm việc. Việcthực hiện nối đất phải thực hiện ở. - Bệ máy và vỏ các máy điện, máy biến áp, máy cắt điện và các khí cụkhác. - Bộ phận truyền động của các khí cụ điện. - Các cuộn dây thứ cấp của các máy biến áp đo lường. - Khung của tủ phân phối, tủ điều khiển. - Cơ cấu kim loại của các trạm biến áp ngoài trời…. - Các rào chắn, lưới chắn bằng kim loại, dầm sàn, các bộ phận kim loạikhác mà người thường ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình An toàn điện An toàn điện Kỹ thuật điện tử Phân loại bảo vệ nối đất Kỹ thuật an toàn cơ khí Bảo vệ chống sét đánh trực tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 289 1 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 237 0 0 -
102 trang 194 0 0
-
94 trang 168 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 152 0 0 -
83 trang 149 0 0
-
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 139 2 0 -
34 trang 130 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 130 0 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 128 0 0