Danh mục

Giáo trình An toàn điện-Vật liệu điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Vĩnh Long

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.02 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 36,000 VND Tải xuống file đầy đủ (127 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình An toàn điện-Vật liệu điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Các biện pháp phòng hộ lao động; An toàn điện; Vật liệu dẫn điện; Vật liệu dẫn từ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn điện-Vật liệu điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Nghề Vĩnh Long ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNHAN TOÀN ĐIỆN – VẬT LIỆU ĐIỆN TÊN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONGTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG Tác giả biên soạn: ThS. Nguyễn Phước Hậu KS. Đặng Phước Linh GIÁO TRÌNHAN TOÀN ĐIỆN – VẬT LIỆU ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP NĂM 2020 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG.................................... 1 1.1. Phòng chống nhiễm độc ................................................................................ 1 1.1.1. Tác hại và sự xâm nhập của chất độc: .................................................... 1 1.1.2. Phân loại chất độc và tác hại của độc tố ................................................. 1 1.1.3. Biện pháp phòng chống:......................................................................... 2 1.2. Phòng chống bụi ........................................................................................... 3 1.2.1. Tác hại của bụi đối với cơ thể con người ................................................ 3 1.2.2. Những biện pháp đề phòng chống bụi trong sản xuất ............................. 3 1.3. Phòng chống cháy nổ .................................................................................... 4 1.3.1. Ý nghĩa .................................................................................................. 4 1.3.2. Tính chất ................................................................................................ 4 1.3.3. Biện pháp phòng cháy chữa cháy ........................................................... 5 1.3.4. Các phương tiện phòng cháy chữa cháy ................................................. 5 1.4. Thông gió trong công nghiệp ........................................................................ 6 1.4.1. Nhiệm vụ ............................................................................................... 6 1.4.2. Biện pháp thông gió ............................................................................... 7CHƯƠNG 2. AN TOÀN ĐIỆN ............................................................................. 8 2.1. Ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người: ..................................... 8 2.1.1. Khái niệm: ............................................................................................. 8 2.1.2. Các yếu tố liên quan mức độ tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người: .............................................................................................................. 8 2.2. Tiêu chuẩn về an toàn điện.......................................................................... 11 2.2.1. Biện pháp về tổ chức: ........................................................................... 11 2.2.2. Cách đặt nối đất di động:...................................................................... 12 2.2.3. Qui định an toàn khi làm việc ở những bộ phận mang điện: ................. 12 2.3. Nguyên nhân gây ra tai nạn điện ................................................................. 12 2.3.1. Nguyên nhân bị điện giật: .................................................................... 12 2.4. CÁC BIỆN PHÁP SƠ CẤP CỨU CHO NẠN NHÂN BỊ ĐIỆN GIẬT ....... 15 2.4.1. Phương pháp tách nạn nhân ra khỏi mạng điện: ................................... 15 2.4.2. Phương pháp cứu chữa nạn nhân sau khi tách ra khỏi mạng điện: ........ 16 2.4.3. Các phương pháp hô hấp nhân tạo:....................................................... 17 2.5. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƯỜI VÀ THIẾT BỊ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN ............................................................................................... 20 2.5.1. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện cần phải thực hiện đúng các quy định: .............................................................................................................. 20 2.5.2. Biện pháp đề phòng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể gây tai nạn: 21 2.5.3. Biện pháp hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình trạng nguy hiểm: ..... 21 2.6. KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ CỦA HỆ THỐNG BẢO VỆ AN TOÀN. .. 21 PHẦN 1: AN TOÀN ĐIỆN 1. CHƯƠNG 1. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG1.1. Phòng chống nhiễm độc1.1.1. Tác hại và sự xâm nhập của chất độc: a) Tác hại của chất độc: Ảnh hưởng của chất độc còn tuỳ thuộc vào tính chất của độc tố và trạng thái cơthể của con người. Nếu độc tính yếu, nồng độ dưới mức cho phép, cơ thể khoẻ mạnh, dù tiếp xúclâu con người vẫn không bị ảnh hưởng gì. Nếu cơ thể yếu thì sẽ bị viêm mũi, họng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: