Danh mục

Giáo trình An toàn lao động - CĐ Công Nghệ Hà Tĩnh

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,001.63 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình An toàn lao động với mục tiêu giúp các bạn đọc có thể trình bày được nguyên nhân và biện pháp phòng chống nhiễm độc, cháy nổ và thông gió công nghiệp; Trình bày được những nguyên nhân gây ra tai nạn, mức độ tác hại của dòng điện, biện pháp an toàn điện;Trình bày được các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật; Trình bày được biện pháp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động - CĐ Công Nghệ Hà Tĩnh TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam Trường Cao Đẳng Công Nghệ Hà Tĩnh Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG Nguyễn Mậu Long GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Trong quá trình đào tạo cho các sinh viên nghề Điện công nghiệp, những khái niệm cơ bản về an toàn lao động trong nghề điện là vô cùng cần thiết. Môn học “An toàn lao động” là môn học cơ sở cho nghề điện công nghiệp. Để quá trình dạy học môn An toàn lao động được thuận tiện và hiệu quả hơn, giáo trình này được biên soạn. Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếm khuyết; rất mong các thầy cô giáo và những cá nhân, tập thể của nhà trường và các cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của môn học nói riêng và ngành điện dân dụng cũng như các chuyên ngành kỹ thuật nói chung. Hà Tĩnh, ngày…..........tháng…........... năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Nguyễn Mậu Long GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ TĨNH KHOA ĐIỆN MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH – AN TOÀN LAO ĐỘNG ................................................ 8 1. Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về bảo hộ lao động(BHLĐ), vệ sinh lao động(VSLĐ) ...................................................................................................... 8 2. Các qui định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động. ................ 8 2.1. Bộ luật lao động và các luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ: ................. 8 2.1.1. Một số điều của Bộ luật Lao động (ngoài chương IX) có liên quan đến ATVSLĐ: ............................................................................................ 9 2.1.2. Một số luật, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: .... 9 2.2. Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan: ........................... 10 2.3. Các Chỉ thị, Thông tư có liên quan đến ATVSLĐ: ................................ 11 2.3.1. Các chỉ thị: ..................................................................................... 11 2.3.2. Các Thông tư: ................................................................................. 11 2.4. Những nội dung về ATVSLĐ trong Bộ luật lao động: ........................... 12 2.4.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng chương IX Bộ luật Lao động và nghị định 06/CP: .............................................................................................. 12 2.4.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động: ................................................ 12 2.4.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:............................................... 12 2.4.4. Cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ: ............................................... 13 3. Nghĩa vụ và quyền lợi của các bên trong công tác BHLĐ............................. 13 3.1. Nghĩa vụ và quyền của Nhà nước. Quản lý Nhà nước trong BHLĐ: ...... 13 3.1.1. Nghĩa vụ và quyền của nhà nước: ................................................... 13 3.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ ở trung ương, địa phương: ................................................................................................................. 13 3.1.3. Nghĩa vụ và Quyền của Người sử dụng lao động: ........................... 14 3.1.4. Nghĩa vụ và Quyền của người lao động trong công tác BHLĐ: ...... 15 3.1.5. Tổ chức Công đoàn ( gọi tắt là Công đoàn):................................... 15 4. Những vấn đề khác có liên quan tới BHLĐ trong bộ luật lao động. .............. 16 4.1. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi: ................................................ 16 4.1.1. Thời giờ làm việc:........................................................................... 16 4.1.2. Thời gian nghỉ ngơi: ....................................................................... 17 Câu hỏi ôn tập .................................................................................................. 18 CHƯƠNG II: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỘC HẠI ... 23 1. Phòng chống nhiễm độc. .............................................................................. 23 1.1. Khái niệm và tác dụng của độc chất. ...................................................... 23 1.2. Sự xâm nhập, chuyển hóa và đào thải chất độc: ..................................... 23 1.3. Một số chất độc và nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp ......................... 24 1.4. Biện pháp phòng chống nhiễm độc nghề nghiệp .................................... 24 2. Phòng chống cháy nổ ................................................................................... 25 2.1. Khái niệm chung ................................................................................... 25 2.2. Điều kiện xảy ra quá trình cháy, thời gian phản ứng. ............................. 26 2.3. Các biện pháp phòng chống cháy và nổ ................................................. 26 GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: