Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động điện lạnh trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật an toàn môi chất lạnh, các kỹ thuật phòng ngừa những tai nạn do tiếp xúc trực tiếp với gas lạnh, nguồn điện và các hóa chất sử dụng trong hệ thống lạnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP / CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 839/QĐ-CĐN, ngày 04 tháng 8 năm 2020 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm 2020 GIỚI THIỆU Giáo trình giảng dạy môn An toàn điện lạnh là tài liệu được biên soạn theo chương trình chi tiết Nghề: Kỹ Thuật Máy Lạnh và Điều Hòa Không Khí. Đây là môn cơ sở chuyên ngành nhằm trang bị những kiến thức cần thiết cho các môn học chuyên môn tiếp theo. Môn này trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật an toàn môi chất lạnh, các kỹ thuật phòng ngừa những tai nạn do tiếp xúc trực tiếp với gas lạnh, nguồn điện và các hóa chất sử dụng trong hệ thống lạnh. Giáo trình giảng dạy này nhằm giúp cho học sinh sinh viên hiểu rõ những kiến thức cơ bản và vận dụng những kiến thức cơ bản đó trong quá trình thực hành cũng như vận hành hệ thống lạnh. Giáo trình giảng dạy này kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy để biên soạn và trích dẫn từ một số giáo trình như: 1. Nguyễn Đức Lợi. An toàn lao động điện lạnh. NXB Giáo dục 1996 2. Nguyễn Đức Lợi. Gas, dầu và chất tải lạnh. NXB Giáo dục 2007 3. Lê Chí Hiệp. Kỹ thuật điều hòa không khí. NXB Khoa học và kỹ thuật 2007 4. Hoàng Đình Tín - Lê Chí Hiệp. Nhiệt động lực học kỹ thuật. NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2007 Tác giả đã rất cố gắng biên soạn cũng như đúc kết những kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, tuy nhiên trong quá trình biên soạn cũng không tránh khỏi khiếm khuyết do đó mong nhận được sự đóng góp của Lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp và các em học sinh sinh viên để cuốn giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Chủ Biên Ths. Trần Thanh Phong 1 MỤC LỤC Trang BÀI MỞ ĐẦU I. Đối tượng nghiên cứu 4 II. Nội dung 4 1. Nguy cơ do tác dụng trực tiếp của nhiệt độ 4 2. Nguy cơ do áp suất cao 4 3. Nguy cơ do tác dụng trực tiếp của gas lỏng 4 4. Nguy cơ do gas lạnh xì ra ngoài môi trường làm việc 4 III. Phương pháp: 5 1. Lý thuyết về an toàn và phương pháp an toàn 5 2. Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro 5 Chương I: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 6 I. Đại cương và điều khoản chung về an toàn hệ thống lạnh 6 1. Các thuật ngữ và định nghĩa 6 2. Phân loại 8 3. Điều khoản chung về an toàn hệ thống lạnh 8 II. Môi chất lạnh trong kỹ thuật an toàn 8 1. Phân loại 8 2. tiêu chuẩn 10 3. Các loại gas lạnh được sử dụng nhiều trong hệ thống lạnh 11 III. An toàn cho máy và thiết bị 12 1. Các yêu cầu về áp suất 12 2. An toàn vật liệu chế tạo máy 13 3. An toàn thiết bị áp lực 14 4. Đường ống ga, van và phụ kiện 15 5. Nhận dạng các chất chứa trong đường ống – màu sơn 16 IV. Một số quy định khác về kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh 17 1. Đường điện nguồn 17 2. Đường điện nhánh 17 3. Quy định đặc biệt 17 V. Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 17 1. Áp kế cho ga lạnh 17 2. Các bộ chỉ báo mức lỏng 18 3. Kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 18 VI. Khám nghiệm kỹ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 18 1. Khám nghiệm kỹ thuật 18 2. Sử dụng bảo hộ lao động 20 Chương II: AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 21 I. Khái niệm chung 21 1. Hướng dẫn người vận hành 21 2 2. Hướng dẫn vận hành 21 II. An toàn môi chất lạnh 22 1. Tính chất hóa học 22 2. Tính chất vật lý 22 3. Tính chất sinh lý 23 4. Tính thân thiện với môi trường 23 5. Tính kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP / CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 839/QĐ-CĐN, ngày 04 tháng 8 năm 2020 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm 2020 GIỚI THIỆU Giáo trình giảng dạy môn An toàn điện lạnh là tài liệu được biên soạn theo chương trình chi tiết Nghề: Kỹ Thuật Máy Lạnh và Điều Hòa Không Khí. Đây là môn cơ sở chuyên ngành nhằm trang bị những kiến thức cần thiết cho các môn học chuyên môn tiếp theo. Môn này trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật an toàn môi chất lạnh, các kỹ thuật phòng ngừa những tai nạn do tiếp xúc trực tiếp với gas lạnh, nguồn điện và các hóa chất sử dụng trong hệ thống lạnh. Giáo trình giảng dạy này nhằm giúp cho học sinh sinh viên hiểu rõ những kiến thức cơ bản và vận dụng những kiến thức cơ bản đó trong quá trình thực hành cũng như vận hành hệ thống lạnh. Giáo trình giảng dạy này kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy để biên soạn và trích dẫn từ một số giáo trình như: 1. Nguyễn Đức Lợi. An toàn lao động điện lạnh. NXB Giáo dục 1996 2. Nguyễn Đức Lợi. Gas, dầu và chất tải lạnh. NXB Giáo dục 2007 3. Lê Chí Hiệp. Kỹ thuật điều hòa không khí. NXB Khoa học và kỹ thuật 2007 4. Hoàng Đình Tín - Lê Chí Hiệp. Nhiệt động lực học kỹ thuật. NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2007 Tác giả đã rất cố gắng biên soạn cũng như đúc kết những kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, tuy nhiên trong quá trình biên soạn cũng không tránh khỏi khiếm khuyết do đó mong nhận được sự đóng góp của Lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp và các em học sinh sinh viên để cuốn giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. Chủ Biên Ths. Trần Thanh Phong 1 MỤC LỤC Trang BÀI MỞ ĐẦU I. Đối tượng nghiên cứu 4 II. Nội dung 4 1. Nguy cơ do tác dụng trực tiếp của nhiệt độ 4 2. Nguy cơ do áp suất cao 4 3. Nguy cơ do tác dụng trực tiếp của gas lỏng 4 4. Nguy cơ do gas lạnh xì ra ngoài môi trường làm việc 4 III. Phương pháp: 5 1. Lý thuyết về an toàn và phương pháp an toàn 5 2. Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro 5 Chương I: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH 6 I. Đại cương và điều khoản chung về an toàn hệ thống lạnh 6 1. Các thuật ngữ và định nghĩa 6 2. Phân loại 8 3. Điều khoản chung về an toàn hệ thống lạnh 8 II. Môi chất lạnh trong kỹ thuật an toàn 8 1. Phân loại 8 2. tiêu chuẩn 10 3. Các loại gas lạnh được sử dụng nhiều trong hệ thống lạnh 11 III. An toàn cho máy và thiết bị 12 1. Các yêu cầu về áp suất 12 2. An toàn vật liệu chế tạo máy 13 3. An toàn thiết bị áp lực 14 4. Đường ống ga, van và phụ kiện 15 5. Nhận dạng các chất chứa trong đường ống – màu sơn 16 IV. Một số quy định khác về kỹ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh 17 1. Đường điện nguồn 17 2. Đường điện nhánh 17 3. Quy định đặc biệt 17 V. Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 17 1. Áp kế cho ga lạnh 17 2. Các bộ chỉ báo mức lỏng 18 3. Kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 18 VI. Khám nghiệm kỹ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 18 1. Khám nghiệm kỹ thuật 18 2. Sử dụng bảo hộ lao động 20 Chương II: AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH 21 I. Khái niệm chung 21 1. Hướng dẫn người vận hành 21 2 2. Hướng dẫn vận hành 21 II. An toàn môi chất lạnh 22 1. Tính chất hóa học 22 2. Tính chất vật lý 22 3. Tính chất sinh lý 23 4. Tính thân thiện với môi trường 23 5. Tính kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn lao động điện lạnh Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí Giáo trình An toàn lao động điện lạnh An toàn môi chất lạnh Nguyên tắc an toàn điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 373 2 0
-
202 trang 361 2 0
-
199 trang 292 4 0
-
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 271 0 0 -
227 trang 245 0 0
-
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 221 0 0 -
86 trang 182 1 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
34 trang 143 1 0
-
77 trang 125 0 0