Giáo trình An toàn lao động (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.56 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "An toàn lao động (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Biện pháp an toàn lao động cho các công tác chính trong thi công xây lắp; biện pháp an toàn trong sử dụng điện, biện pháp phòng chống cháy nổ trong thi công cho các công trình dân dụng và công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 ------ 000 ------ GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1) Hà Nội, năm 2021 Bài giảng An toàn lao động – Tổ Thi công TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. -2- Bài giảng An toàn lao động – Tổ Thi công LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạyvà học tập cho hệ Trung cấp ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1, thuộc chuyên ngànhXây dựng dân dụng & Công nghiệp... AN TOÀN LAO ĐỘNG là một môn học chuyênngành quan trọng, nó cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản, cần thiết để cóthể tổ chức sản xuất an toàn ngoài công trường. Với mục đích cung cấp cho người học những kiến thức và tạo cho người học kỹnăng phân tích tình huống, tìm ra những nguy cơ tiềm ẩn và từ đó đưa ra biện pháp antoàn, vệ sinh lao động, trong cuốn giáo trình này chúng tôi đã đưa các câu hỏi ôn tập,các tình huống để người học có thể sử dụng kiến thức được học để trả lời các câu hỏi,để giải quyết các tình huống. Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG do bộ môn Thi công gồm: Th.s Nguyễn Thị Lý,Ts Trần Đăng Quế, Th.s Nguyễn Văn Việt, Th.s Lê Thế Huy đã và đang giảng dạy trực tiếptrong bộ môn cùng tham gia biên soạn. Bài giảng này được viết theo đề cương môn họcAn toàn lao động, tuân thủ theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)và Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO). Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức màtrong các giáo trình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 13 bài sau: Bài 1: Tổ chức công tác BHLĐ trên công trường xây dựng. Bài 2: Phòng chống bụi trong xây dựng. Bài 3: Phòng chống tiếng ồn và rung động trong xây dựng. Bài 4: Phòng chống nhiễm độc trong xây dựng. Bài 5: Kỹ thuật an toàn khi sử dụng các máy móc thi công. Bài 6: Kỹ thuật an toàn điện trong thi công xây dựng. Bài 7: Kỹ thuật an toàn trong thi công trên cao và an toàn sử dụng giàn giáo Bài 8: Kỹ thuật an toàn trong thi công công tác đất. Bài 9: Kỹ thuật an toàn trong thi công công tác xây. Bài 10: Kỹ thuật an toàn trong thi công công tác BTCT tại chỗ. Bài 11: Kỹ thuật an toàn trong thi công công tác lắp ghép. Bài 12: Kỹ thuật an toàn khi thi công trong không gian hạn chế. Bài 13: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy. Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Thi công, khoa xây dựng củaTrường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm vàgóp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. -3- Bài giảng An toàn lao động – Tổ Thi công Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khótránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp thu những ý kiếnđóng góp. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. Th.s Nguyễn Thị Lý 2. Ts Trần Đăng Quế 3. Th.s Nguyễn Văn Việt 4. ThS. Lê Thế Huy -4-Bài giảng An toàn lao động – Tổ Thi công MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................... Error! Bookmark not defined. BÀI 1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG ................................................................................. 9 I. Các chủ thể quản lý an toàn, vệ sinh lao động trên công trường xây dựng ........................................ 9 II. Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động. ............................................................................................................................ 10 III. Quyền, trách nhiệm của chủ đầu tư trong công tác an toàn lao động, vệ si ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 ------ 000 ------ GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1) Hà Nội, năm 2021 Bài giảng An toàn lao động – Tổ Thi công TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. -2- Bài giảng An toàn lao động – Tổ Thi công LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạyvà học tập cho hệ Trung cấp ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1, thuộc chuyên ngànhXây dựng dân dụng & Công nghiệp... AN TOÀN LAO ĐỘNG là một môn học chuyênngành quan trọng, nó cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản, cần thiết để cóthể tổ chức sản xuất an toàn ngoài công trường. Với mục đích cung cấp cho người học những kiến thức và tạo cho người học kỹnăng phân tích tình huống, tìm ra những nguy cơ tiềm ẩn và từ đó đưa ra biện pháp antoàn, vệ sinh lao động, trong cuốn giáo trình này chúng tôi đã đưa các câu hỏi ôn tập,các tình huống để người học có thể sử dụng kiến thức được học để trả lời các câu hỏi,để giải quyết các tình huống. Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG do bộ môn Thi công gồm: Th.s Nguyễn Thị Lý,Ts Trần Đăng Quế, Th.s Nguyễn Văn Việt, Th.s Lê Thế Huy đã và đang giảng dạy trực tiếptrong bộ môn cùng tham gia biên soạn. Bài giảng này được viết theo đề cương môn họcAn toàn lao động, tuân thủ theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)và Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO). Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức màtrong các giáo trình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 13 bài sau: Bài 1: Tổ chức công tác BHLĐ trên công trường xây dựng. Bài 2: Phòng chống bụi trong xây dựng. Bài 3: Phòng chống tiếng ồn và rung động trong xây dựng. Bài 4: Phòng chống nhiễm độc trong xây dựng. Bài 5: Kỹ thuật an toàn khi sử dụng các máy móc thi công. Bài 6: Kỹ thuật an toàn điện trong thi công xây dựng. Bài 7: Kỹ thuật an toàn trong thi công trên cao và an toàn sử dụng giàn giáo Bài 8: Kỹ thuật an toàn trong thi công công tác đất. Bài 9: Kỹ thuật an toàn trong thi công công tác xây. Bài 10: Kỹ thuật an toàn trong thi công công tác BTCT tại chỗ. Bài 11: Kỹ thuật an toàn trong thi công công tác lắp ghép. Bài 12: Kỹ thuật an toàn khi thi công trong không gian hạn chế. Bài 13: Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy. Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Thi công, khoa xây dựng củaTrường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm vàgóp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. -3- Bài giảng An toàn lao động – Tổ Thi công Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khótránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp thu những ý kiếnđóng góp. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. Th.s Nguyễn Thị Lý 2. Ts Trần Đăng Quế 3. Th.s Nguyễn Văn Việt 4. ThS. Lê Thế Huy -4-Bài giảng An toàn lao động – Tổ Thi công MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ........................................... Error! Bookmark not defined. BÀI 1. TỔ CHỨC CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG ................................................................................. 9 I. Các chủ thể quản lý an toàn, vệ sinh lao động trên công trường xây dựng ........................................ 9 II. Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động. ............................................................................................................................ 10 III. Quyền, trách nhiệm của chủ đầu tư trong công tác an toàn lao động, vệ si ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Xây dựng Xây dựng dân dụng và công nghiệp Giáo trình An toàn lao động An toàn lao động Phòng chống bụi trong xây dựng An toàn điện trong xây dựng Phòng chống nhiễm độc trong xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 425 6 0 -
14 trang 207 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 171 4 0 -
130 trang 140 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng: Trường THPT Lý Thường Kiệt Hà Nội
157 trang 130 0 0 -
63 trang 129 1 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 126 0 0 -
8 trang 121 0 0
-
34 trang 104 0 0
-
41 trang 101 1 0