Danh mục

Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tử - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình An toàn lao động là môn học bổ trợ các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho sinh viện về lĩnh vực an toàn lao động, an toàn điện, vệ sinh môi trường. Đây là mảng kiến thức cần thiết cho người lao động nói chung và thợ điện nói riêng công tác trong môi trường công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tử - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH, NGHỀ: CN T ĐI N, ĐI N T TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐNĐT ngày… tháng…năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Việc tổ chức biên soạn giáo trình An Toàn Lao Động để phục vụ cho đàotạo chuyên ngành Điện của trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp là một sự cố gắngrất lớn của nhà trường. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sởthưà kế những nội dung đang giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nộidung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho độingũ giáo viên và học sinh – sinh viên trong nhà trường. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theotính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợpvà không trái với quy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục DạyNghề đã ban hành. 12 LỜI GIỚI THIỆUTrước thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, điện đã được sử dụng rộng rãi trongcác xí nghiệp, công trường, nông trường, từ thành thị đến các vùng nông thôn hẻolánh. Số người tiếp xúc với điện ngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn lao độngđang trở thành một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác bảo hộ laođộng.Thiếu hiểu biết về an toàn lao động, không tuân theo các nguyên tắc về kỹ thuật antoàn điện có thể gây ra tai nạn. hác với các loại nguy hiểm khác, nguy hiểm vềđiện nhiều vì khó phát hiện trước bằng giác quan như nhìn, nghe, mà chỉ có thểbiết được khi tiếp xúc với các phần tử mang điện nhưng khi đó có thể bị chấnthương trầm trọng thậm chí chết người. Chính vì lẽ đó cần hiểu những khái niệmcơ bản về an toàn trong lao động để có thể tránh được những nguy hiểm cho conngười cũng như thiết bị.Để thực hiện biên soạn giáo trình này tác giả đã dựa vào các tài liệu tham khảo từcác trường ( nêu ở cuối giáo trình), kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy ở bậc trungcấp và cao đẳng nghề. Tác giả cố gắng trình bày các vấn đề một cách đơn giản, dễtiếp thu cho người học. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nên chắc rằng giáo trìnhcòn nhiều sai sót, rất mong được sự đóng góp xây dựng của bạn đọc. Đồng Tháp, ngày tháng .... năm 2018 Biên soạn 3 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: BI N PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG ..................................... 91. Phòng chống nhiễm độc hoá chất ................................................................ 91.1. Phân loại độc tính và tác hại của hoá chất ................................................ 91.2. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hóa chấtCác biện pháp khẩn cấp .................................................................................. 112. Phòng chống bụi trong sản xuất.................................................................. 112.1. Định nghĩa và phân loại. ......................................................................... 112.2 Tác hại của bụi và các biện pháp phòng chống ........................................ 123. ỹ thuật phòng cháy, chữa cháy ................................................................ 153.1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ ........................................................ 153.2. Những nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp. ............................................ 28CHƢƠNG 2: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐI N ĐỐI VỚICƠ THỂ CON NGƢỜI .................................................................................. 311. Ảnh hưởng dịng điện tới cơ thể người........................................................ 311.1 Tác dụng nhiệt........................................................................................... 321.2. Tác dụng lên hệ cơ: ................................................................................. 321.3. Tác dụng lên hệ thần kinh ....................................................................... 322. Tiêu chuẩn về an toàn điện ......................................................................... 332.1 Tiêu chuẩn về dòng điện .......................................................................... 332.2. Tiêu chuẩn về điện áp ............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: