Giáo trình An toàn lao động - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề)
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình An toàn lao động này cung cấp cho học sinh các kiến thức về bảo hộ, an toàn lao động, các nguyên tắc và tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn về điện cho người và thiết bị; về kỹ năng phòng chống cháy, nổ và thực hiện các biện pháp an toàn điện, điện tử và sơ cấp cứu được cho người bị điện giật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề) BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên môn học: An toàn lao động NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ-TCDNNgày 25 tháng 2năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Năm 2012 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNTài liệu này là giáo trình, nên các nguồn thông tin đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn cho các mục đíchvề đào tạo và tham khảo; mọi mục dịch khác mang tínhchất lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh điều bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Trong quá trình đào tạo cho các học sinh nghề Điện dân dụng, những kháiniệm cơ bản về an toàn lao động trong nghề điện là vô cùng cần thiết. Môn học “An toàn lao động” – MH.07 là môn học cơ sở cho nghề điện dândụng và cũng là tài liệu tham khảo cho nghề điện công nghiệp. Để quá trình dạyhọc môn An toàn lao động được thuận tiện và hiệu quả hơn, giáo trình này đượcbiên soạn. Đây là một giáo trình chung, phục vụ giảng dạy cho nghề điện dân dụngtrình độ trung cấp và cao đẳng nghề. Nội dung giáo trình được trình bày theochương trình khung của Tổng cục dạy nghề ban hành và bao gồm 02 chương,được bố trí giảng dạy trong 30 giờ (lý thuyết:15 giờ; thực hành:15 giờ). Chương 1 trình bày về các biện pháp phòng hộ lao động; cụ thể là trìnhbày kiến thức, kỹ năng phòng chống nhiễm độc hoá chất, phòng chống bụi,phòng chống cháy nổ, thông gió công nghiệp và phương tiện phòng hộ cánhân ngành điện. Chương 2 trình bày về các kiến thức và kỹ năng về tác hại của dòngđiện đối với cơ thể con người, các nguyên nhân thường dẫn đến tới tai nạn, cácbiện pháp an toàn cần tuân thủ và cấp cứu người bị điện giật. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các tài liệu và giáotrình khác như ở phần cuối giáo trình đã thống kê. Chúng tôi rất cảm ơn các cơ quan hữu quan của TCDN, BGH và các thàycô giáo trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng và một số giáo viên có kinh nghiệm,cơ quan ban ngành khác đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thànhgiáo trình này. Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếmkhuyết; rất mong các thày cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đàotạo nghề và các cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày cànghoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của môn học nói riêng và ngànhđiện dân dụng cũng như các chuyên ngành kỹ thuật nói chung. Mọi góp ý xin gửi tới địa chỉ: Trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng Khoa Điện – Điện tử Số 196/143 Đ. Trường Chinh Q. Kiến An T/p Hải Phòng Email: phamngoctiep@gmail.com Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Nhóm biên soạn 1 - Chủ biên: Phạm Ngọc Tiệp 2 - Nguyễn Long Biên 3 - Phạm Thị Tám 4 MỤC LỤCTRANGMÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG ....................................................................... 7Vị trí: ..................................................................................................................... 7Tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: .......................................................... 7Mục tiêu của môn học: .......................................................................................... 7Nội dung của môn học: ......................................................................................... 7CHƯƠNG 1. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG ................................... 11Giới thiệu: ........................................................................................................... 11Mục tiêu: ............................................................................................................. 11Nội dung chính: ................................................................................................... 111 Phòng chống nhiễm độc hoá chất ..................................................................... 11 1.1 Tác dụng của hoá chất lên cơ thể con người .................................................... 11 1.1.1 Đặc tính chung của hoá chất độc .............................................................. 11 1.1.2 Đường xâm nhập của hoá chất vào cơ thể con người ................................ 12 1.1.3 Các yếu tố gây tác hại của hoá chất độc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động - Nghề: Điện dân dụng - Trình độ: Trung cấp nghề (Tổng cục Dạy nghề) BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên môn học: An toàn lao động NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120 /QĐ-TCDNNgày 25 tháng 2năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Năm 2012 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀNTài liệu này là giáo trình, nên các nguồn thông tin đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn cho các mục đíchvề đào tạo và tham khảo; mọi mục dịch khác mang tínhchất lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh điều bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Trong quá trình đào tạo cho các học sinh nghề Điện dân dụng, những kháiniệm cơ bản về an toàn lao động trong nghề điện là vô cùng cần thiết. Môn học “An toàn lao động” – MH.07 là môn học cơ sở cho nghề điện dândụng và cũng là tài liệu tham khảo cho nghề điện công nghiệp. Để quá trình dạyhọc môn An toàn lao động được thuận tiện và hiệu quả hơn, giáo trình này đượcbiên soạn. Đây là một giáo trình chung, phục vụ giảng dạy cho nghề điện dân dụngtrình độ trung cấp và cao đẳng nghề. Nội dung giáo trình được trình bày theochương trình khung của Tổng cục dạy nghề ban hành và bao gồm 02 chương,được bố trí giảng dạy trong 30 giờ (lý thuyết:15 giờ; thực hành:15 giờ). Chương 1 trình bày về các biện pháp phòng hộ lao động; cụ thể là trìnhbày kiến thức, kỹ năng phòng chống nhiễm độc hoá chất, phòng chống bụi,phòng chống cháy nổ, thông gió công nghiệp và phương tiện phòng hộ cánhân ngành điện. Chương 2 trình bày về các kiến thức và kỹ năng về tác hại của dòngđiện đối với cơ thể con người, các nguyên nhân thường dẫn đến tới tai nạn, cácbiện pháp an toàn cần tuân thủ và cấp cứu người bị điện giật. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã tham khảo các tài liệu và giáotrình khác như ở phần cuối giáo trình đã thống kê. Chúng tôi rất cảm ơn các cơ quan hữu quan của TCDN, BGH và các thàycô giáo trường CĐN Bách nghệ Hải Phòng và một số giáo viên có kinh nghiệm,cơ quan ban ngành khác đã tạo điều kiện giúp đỡ cho nhóm tác giả hoàn thànhgiáo trình này. Lần đầu được biên soạn và ban hành, giáo trình chắc chắn sẽ còn khiếmkhuyết; rất mong các thày cô giáo và những cá nhân, tập thể của các trường đàotạo nghề và các cơ sở doanh nghiệp quan tâm đóng góp để giáo trình ngày cànghoàn thiện hơn, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của môn học nói riêng và ngànhđiện dân dụng cũng như các chuyên ngành kỹ thuật nói chung. Mọi góp ý xin gửi tới địa chỉ: Trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng Khoa Điện – Điện tử Số 196/143 Đ. Trường Chinh Q. Kiến An T/p Hải Phòng Email: phamngoctiep@gmail.com Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2012 Nhóm biên soạn 1 - Chủ biên: Phạm Ngọc Tiệp 2 - Nguyễn Long Biên 3 - Phạm Thị Tám 4 MỤC LỤCTRANGMÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG ....................................................................... 7Vị trí: ..................................................................................................................... 7Tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: .......................................................... 7Mục tiêu của môn học: .......................................................................................... 7Nội dung của môn học: ......................................................................................... 7CHƯƠNG 1. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG ................................... 11Giới thiệu: ........................................................................................................... 11Mục tiêu: ............................................................................................................. 11Nội dung chính: ................................................................................................... 111 Phòng chống nhiễm độc hoá chất ..................................................................... 11 1.1 Tác dụng của hoá chất lên cơ thể con người .................................................... 11 1.1.1 Đặc tính chung của hoá chất độc .............................................................. 11 1.1.2 Đường xâm nhập của hoá chất vào cơ thể con người ................................ 12 1.1.3 Các yếu tố gây tác hại của hoá chất độc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện dân dụng Trung cấp nghề An toàn lao động Giáo trình An toàn lao động Phương pháp thông gió công nghiệpTài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 439 6 0 -
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
8 trang 144 0 0
-
130 trang 143 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
0 trang 120 2 0
-
34 trang 106 0 0
-
41 trang 102 1 0