Giáo trình An toàn lao động: Phần 1 - TS. Vũ Đức Quyết
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.50 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của giáo trình "An toàn lao động" cung cấp cho học viên những kiến thức về: quy định chung của công tác an toàn trong xây dựng công trình ngầm; an toàn giao thông trong xây dựng công trình ngầm và mỏ; phòng chống các sự cố cơ bản trong mỏ hầm lò;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động: Phần 1 - TS. Vũ Đức Quyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN XÂY DỰNG MỎ VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG BIÊN SOẠN: TS. VŨ ĐỨC QUYẾT Quảng Ninh - 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình thi công công trình ngầm và mỏ có tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, tai nạn có thể xảy ra. Để hạn chế những rủi ro và tai nạn này đòi hỏi người quản lý cũng như người thi công cần phải nhận biết rõ những vấn đề rủi ro có thể xảy ra và biện pháp phòng ngừa. Vì vậy, khi đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực xây dựng công trình ngầm và mỏ ngoài đào tạo về kiến thức chuyên môn người học cần phải có những kiến thức nhất định về an toàn và bảo hộ lao động để phòng tránh những tai nạn và rủi ro, trước hết để bảo vệ mình và sau đó bảo vệ cộng đồng để cùng tồn tại và phát triển An toàn lao động là bảo vệ sức khỏe cho người lao động, làm t ng n ng suất lao động, mang lại của cải vật chất và tinh thần cho người lao động. ảo hộ lao động mang t nh nh n đạo, ch nh vì vậy mà ở hầu hết c c trường Đại học, ao đ ng, Trung học và dạy nghề ở nước ta đ đư c ộ gi o d c và Đào tạo đưa gi o d c an toàn và bảo hộ lao động thành môn học trong chư ng trình đào tạo. Trong bài giảng n toàn lao động với nội dung gồm 8 chư ng sẽ cung cấp cho người học những kiến thức c bản trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm và mỏ với nội dung c bản của c c chư ng như sau. Chƣơng 1. Quy định chung về công tác an toàn trong xây dựng CTN Chƣơng 2. An toàn giao thông trong xây dựng CTN và mỏ Chƣơng 3: Phòng chống các sự cố cơ bản trong mỏ hầm lò. Chƣơng 4. Phòng chống các sự cố cơ bản trong CTN và mỏ Chƣơng 5. Phòng chống nhiễm độc trong xây dựng mỏ và công trình ngầm Chƣơng 6. Phòng chống tai nạn về điện trong xây dựng mỏ- CTN Chƣơng 7. Công tác cấp cứu mỏ Chƣơng 8. Bảo hộ lao động trong xây dựng công trình ngầm và mỏ Nội dung đư c biên soạn theo tinh thần ng n gọn, d hiểu. c kiến thức trong gi o trình có mối liên hệ với thực tế sản uất. Đối tư ng s d ng gi o trình là sinh viên đư c đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật công trình y dưng của Nhà trường. M c d đ cố g ng nhưng ch c ch n sẽ không tr nh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đư c ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, gi o viên, sinh viên và học sinh để cuốn s ch đư c hoàn thiện h n. 1 CHƢƠNG 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM 1.1. Ra vào trong CTN - Tại tất cả các lối vào TN đều phải bố tr người bảo vệ kiểm so t không để những người không có trách nhiệm vào hầm. - Những lối vào CTN không còn s d ng cần che phủ ho c rào k n và đ t biển cảnh bào cấm vào (keep out). - Những đoạn đường hầm không còn s d ng ho c đ thi công ong cần đ t barie bảo vệ. - Tại các vị trí trong CTN cần đ t hệ thống kiểm tra người ra vào sao cho người quản lý bên ngoài CTN có thể n m rõ số lư ng người lao động tại các khu vực trong CTN. - Trước khi vào ca làm việc, công nhân phải đư c thông báo về c c nguy c sự cố đang tồn tại ho c có thể xảy ra trong CTN (sự thoát kh độc, hư hỏng thiết bị, trư t lở đất đ , ngập nước, cháy nổ, v.v…) thông qua hình thức giao ca. 1.2. Thông tin liên lạc trong CTN - Trong trường h p hệ thống thông tin liên lạc giữa các công nhân trong hầm và người hỗ tr bên ngoài bằng âm thanh không đảm bảo phải có hệ thống liên lạc bằng n ng lư ng điện (đèn điện, chuông điện) thay thế. - Tối thiểu phải có 2 phư ng thức liên lạc trong quá trình thi công. Một trong số đó là phư ng thức liên lạc bằng m thanh đư c trang bị tại tất cả các giếng d ng đề chở người ho c tr c tải khoáng sản. - Hệ thống liên lạc bằng n ng lư ng điện đư c cung cấp bằng nguồn điện riêng và đư c thiết kế sao cho việc s d ng thiết bị tại bất kỳ vị trí nào (ho c thiết bị tại đó bị hỏng) đều không ảnh hưởng tới tất cả các vị trí còn lại trong hệ thống. - Hệ thống thông tin liên lạc phải đư c kiểm tra tại đầu mỗi ca làm việc và có thể tiếp t c trong thời gian sau đó để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt của hệ thống. - Bất kỳ người nào làm việc một mình tại vị trí không có hệ thống thông tin liệc lạc và không có người gi m s t đều phải đư c trang bị một phư ng tiện liên lạc hiệu quả để thông tin và yêu cầu tr giúp trong trường h p khẩn cấp. 1.3. Kế hoạch và thiết bị cấp cứu a- Kế hoạch cứu nạn người bị thương hoặc mất hết khả năng làm việc trong không gian CTN - Kế hoạch này phải kết h p ch t chẽ với kế hoạch ng n ngừa tai nạn và đư c thông báo tại khu vực thi công. - Kế hoạch này phải đư c em ét định kỳ với sự tham gia của tất cả các bên có liên quan. - Kế hoạch cứu nạn phải đư c di n tập định kỳ để đảm bảo tính hiệu quả khi có tính huống sự cố xảy ra. b- Thiết bị cứu nạn nằm trong kế hoạch phải có khả n ng tiếp cận tới vị trí c a hầm ho c c a giếng trong thời gian không quá 15 phút. Việc giám sát và kiểm tra khả n ng 2 làm việc của những thiết bị này phải đư c thực hiện và thông báo bằng v n bản hàng tháng. c- Khi s d ng lối thoát khẩn cấp qua giếng, cần thiết kế để hệ thống tr c tải luôn trong điều kiện sẵn sàng làm việc khi có sự cố xảy ra ngoại trừ trường h p hệ thống tr c tải thường uyên có đủ khả n ng làm việc ngay cả khi có sự cố hệ thống điện. 1.4. Đội cứu nạn - Khi có t h n 25 người làm việc đồng thời trong khu vực CTN cần có tối thiểu 01 đội cứu nạn gồm 5 người bố trí ngay tại hiện trường ho c tại vị trí có khả n ng tiếp cận tới khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 30 phút. - Khi có nhiều h n 25 người làm việc đồng thời trong khu vực CTN cần có tối thiểu 02 đội cứu nạn, mỗi đội gồm 5 người, một đội bố trí ngay tại hiện trường ho c tại vị trí có khả n ng tiếp cận tới khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 30 phút, đội còn lại có khả n ng tiếp cận tới khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 2 giờ. - Các thành viên của đội cứu nạn phải n m rõ quy trình cứu nạn, s d ng các thiết bị hỗ tr thở và thiết bị chữa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động: Phần 1 - TS. Vũ Đức Quyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN XÂY DỰNG MỎ VÀ CÔNG TRÌNH NGẦM GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG BIÊN SOẠN: TS. VŨ ĐỨC QUYẾT Quảng Ninh - 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình thi công công trình ngầm và mỏ có tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, tai nạn có thể xảy ra. Để hạn chế những rủi ro và tai nạn này đòi hỏi người quản lý cũng như người thi công cần phải nhận biết rõ những vấn đề rủi ro có thể xảy ra và biện pháp phòng ngừa. Vì vậy, khi đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực xây dựng công trình ngầm và mỏ ngoài đào tạo về kiến thức chuyên môn người học cần phải có những kiến thức nhất định về an toàn và bảo hộ lao động để phòng tránh những tai nạn và rủi ro, trước hết để bảo vệ mình và sau đó bảo vệ cộng đồng để cùng tồn tại và phát triển An toàn lao động là bảo vệ sức khỏe cho người lao động, làm t ng n ng suất lao động, mang lại của cải vật chất và tinh thần cho người lao động. ảo hộ lao động mang t nh nh n đạo, ch nh vì vậy mà ở hầu hết c c trường Đại học, ao đ ng, Trung học và dạy nghề ở nước ta đ đư c ộ gi o d c và Đào tạo đưa gi o d c an toàn và bảo hộ lao động thành môn học trong chư ng trình đào tạo. Trong bài giảng n toàn lao động với nội dung gồm 8 chư ng sẽ cung cấp cho người học những kiến thức c bản trong lĩnh vực xây dựng công trình ngầm và mỏ với nội dung c bản của c c chư ng như sau. Chƣơng 1. Quy định chung về công tác an toàn trong xây dựng CTN Chƣơng 2. An toàn giao thông trong xây dựng CTN và mỏ Chƣơng 3: Phòng chống các sự cố cơ bản trong mỏ hầm lò. Chƣơng 4. Phòng chống các sự cố cơ bản trong CTN và mỏ Chƣơng 5. Phòng chống nhiễm độc trong xây dựng mỏ và công trình ngầm Chƣơng 6. Phòng chống tai nạn về điện trong xây dựng mỏ- CTN Chƣơng 7. Công tác cấp cứu mỏ Chƣơng 8. Bảo hộ lao động trong xây dựng công trình ngầm và mỏ Nội dung đư c biên soạn theo tinh thần ng n gọn, d hiểu. c kiến thức trong gi o trình có mối liên hệ với thực tế sản uất. Đối tư ng s d ng gi o trình là sinh viên đư c đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật công trình y dưng của Nhà trường. M c d đ cố g ng nhưng ch c ch n sẽ không tr nh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đư c ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, gi o viên, sinh viên và học sinh để cuốn s ch đư c hoàn thiện h n. 1 CHƢƠNG 1. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM 1.1. Ra vào trong CTN - Tại tất cả các lối vào TN đều phải bố tr người bảo vệ kiểm so t không để những người không có trách nhiệm vào hầm. - Những lối vào CTN không còn s d ng cần che phủ ho c rào k n và đ t biển cảnh bào cấm vào (keep out). - Những đoạn đường hầm không còn s d ng ho c đ thi công ong cần đ t barie bảo vệ. - Tại các vị trí trong CTN cần đ t hệ thống kiểm tra người ra vào sao cho người quản lý bên ngoài CTN có thể n m rõ số lư ng người lao động tại các khu vực trong CTN. - Trước khi vào ca làm việc, công nhân phải đư c thông báo về c c nguy c sự cố đang tồn tại ho c có thể xảy ra trong CTN (sự thoát kh độc, hư hỏng thiết bị, trư t lở đất đ , ngập nước, cháy nổ, v.v…) thông qua hình thức giao ca. 1.2. Thông tin liên lạc trong CTN - Trong trường h p hệ thống thông tin liên lạc giữa các công nhân trong hầm và người hỗ tr bên ngoài bằng âm thanh không đảm bảo phải có hệ thống liên lạc bằng n ng lư ng điện (đèn điện, chuông điện) thay thế. - Tối thiểu phải có 2 phư ng thức liên lạc trong quá trình thi công. Một trong số đó là phư ng thức liên lạc bằng m thanh đư c trang bị tại tất cả các giếng d ng đề chở người ho c tr c tải khoáng sản. - Hệ thống liên lạc bằng n ng lư ng điện đư c cung cấp bằng nguồn điện riêng và đư c thiết kế sao cho việc s d ng thiết bị tại bất kỳ vị trí nào (ho c thiết bị tại đó bị hỏng) đều không ảnh hưởng tới tất cả các vị trí còn lại trong hệ thống. - Hệ thống thông tin liên lạc phải đư c kiểm tra tại đầu mỗi ca làm việc và có thể tiếp t c trong thời gian sau đó để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt của hệ thống. - Bất kỳ người nào làm việc một mình tại vị trí không có hệ thống thông tin liệc lạc và không có người gi m s t đều phải đư c trang bị một phư ng tiện liên lạc hiệu quả để thông tin và yêu cầu tr giúp trong trường h p khẩn cấp. 1.3. Kế hoạch và thiết bị cấp cứu a- Kế hoạch cứu nạn người bị thương hoặc mất hết khả năng làm việc trong không gian CTN - Kế hoạch này phải kết h p ch t chẽ với kế hoạch ng n ngừa tai nạn và đư c thông báo tại khu vực thi công. - Kế hoạch này phải đư c em ét định kỳ với sự tham gia của tất cả các bên có liên quan. - Kế hoạch cứu nạn phải đư c di n tập định kỳ để đảm bảo tính hiệu quả khi có tính huống sự cố xảy ra. b- Thiết bị cứu nạn nằm trong kế hoạch phải có khả n ng tiếp cận tới vị trí c a hầm ho c c a giếng trong thời gian không quá 15 phút. Việc giám sát và kiểm tra khả n ng 2 làm việc của những thiết bị này phải đư c thực hiện và thông báo bằng v n bản hàng tháng. c- Khi s d ng lối thoát khẩn cấp qua giếng, cần thiết kế để hệ thống tr c tải luôn trong điều kiện sẵn sàng làm việc khi có sự cố xảy ra ngoại trừ trường h p hệ thống tr c tải thường uyên có đủ khả n ng làm việc ngay cả khi có sự cố hệ thống điện. 1.4. Đội cứu nạn - Khi có t h n 25 người làm việc đồng thời trong khu vực CTN cần có tối thiểu 01 đội cứu nạn gồm 5 người bố trí ngay tại hiện trường ho c tại vị trí có khả n ng tiếp cận tới khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 30 phút. - Khi có nhiều h n 25 người làm việc đồng thời trong khu vực CTN cần có tối thiểu 02 đội cứu nạn, mỗi đội gồm 5 người, một đội bố trí ngay tại hiện trường ho c tại vị trí có khả n ng tiếp cận tới khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 30 phút, đội còn lại có khả n ng tiếp cận tới khu vực đường hầm trong thời gian tối đa 2 giờ. - Các thành viên của đội cứu nạn phải n m rõ quy trình cứu nạn, s d ng các thiết bị hỗ tr thở và thiết bị chữa ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Giáo trình An toàn lao động An toàn lao động Xây dựng công trình ngầm An toàn trong xây dựng công trình ngầm Phòng chống sự cố trong mỏ hầm lò An toàn giao thông trong mỏ hầm lòTài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 437 6 0 -
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
130 trang 143 0 0
-
8 trang 143 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
34 trang 106 0 0
-
41 trang 102 1 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 85 5 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 83 0 0 -
Bài giảng An toàn lao động – ThS. Đặng Xuân Trường
10 trang 79 0 0 -
6 trang 61 0 0
-
Quyết định số 15/2010/QĐ-UBND-NV
19 trang 59 0 0 -
2 trang 58 0 0
-
3 trang 57 0 0
-
3 trang 51 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động và bảo vệ môi trường: Phần 1
165 trang 48 0 0 -
Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công và an toàn lao động
56 trang 45 0 0 -
12 trang 43 0 0
-
9 trang 43 0 0