Giáo trình An toàn lao động trong xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động trong xây dựng gồm các nội dung chính như: Những vấn đề chung về kỹ thuật an toàn lao động; tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; an toàn lao động trong hoạt động xây dựng; an toàn điện trên công trình xây dựng; an toàn phòng cháy chữa cháy; các chế độ đối với người lao động; bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động trong xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH An toàn lao động trong xây dựng NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ trung cấp/cao đẳng (Ban hành theo quyết định số: 70 /QĐ – CĐN ngày 11 tháng 01 năm 2019 của hiệu trưởng trường cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả: Ngô Bích Hòa – Đoàn Trọng Thức Năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU An toàn trong lao động là một trong những công tác vô cùng quan trọng để giúp giảm thiểu, tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc, ngoài mong muốn gây thiệt hại không chỉ về người mà còn về tài sản. Kiến thức về An toàn trong lao động cần thiết cho các cán bộ kỹ thuật xây dựng, các công nhân nghề bậc cao. Giáo trình An toàn trong lao động cung cấp lượng kiến thức cơ bản nhằm giúp các sinh viên: - Trình bày được những kiến thức cơ bản về các điều luật bảo hộ lao động và pháp lệnh bảo hộ lao động đối với người lao động; - Áp dụng được các văn bản, quy phạm và các điều luật bảo hộ lao động vào trong công việc, đảm bảo quyền và trách nhiệm của người lao động với công việc, đảm bảo an toàn lao động trong các công tác xây dựng cơ bản; - Người học ý thức được quyền và nghĩa vụ, phòng tránh được các bệnh nghề nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Giáo trình được dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng cơ bản ở các trường cao đẳng theo tiêu chuẩn hiện hành. Đối với trình độ cao đẳng nghề thì học hết tất cả các nội dung của giáo trình. Nội dung chính: Bài 1: Những vấn đề chung về kỹ thuật an toàn lao động. Bài 2: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Bài 3: An toàn lao động trong hoạt động xây dựng. Bài 4: An toàn điện trên công trình xây dựng Bài 5: An toàn phòng cháy chữa cháy. Bài 6. Các chế độ đối với người lao động Bài 7: Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn các giáo viên giảng dạy trong tổ bộ môn đã giúp đỡ tôi, cũng như các giáo viên trong Khoa Xây dựng đã đóng góp nhiều ý kiến trong quá trình biên soạn. An Giang, ngày ….. tháng ….. năm 2020 Tham gia biên soạn Ngô Bích Hòa, Đoàn Trọng Thức 1 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 1 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN 4 Bài 1: Những vấn đề chung về kỹ thuật an toàn lao động 6 1. Những khái niệm cơ bản 6 2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của bảo hộ lao động 8 3. Hệ thống pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động 9 Bài 2: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 15 1. Phân tích điều kiện lao động 15 2. Nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa 16 3. Nguyên nhân gây tai nạn lao động và biện pháp phòng ngừa 17 Bài 3: An toàn lao động trong hoạt động xây dựng 24 1. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng 24 2. Kỹ thuật an toàn trong thi công đất đá và hố sâu. 27 3. Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao. 32 4. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng giàn giáo. 39 5. Kỹ thuật an toàn khi xây trát hoàn thiện. 39 6. Kỹ thuật an toàn thi công bê tông. 43 7. Kỹ thuật an toàn khi thi công lắp đặt. 44 Bài 4: An toàn điện trên công trình xây dựng 50 1. Nguyên nhân gây tai nạn điện. 50 2. Một số trường hợp tiếp xúc mạng điện. 50 3. Ảnh hưởng của dòng điện đến cơ thể người. 50 4. Cấp cứu tai nạn điện. 60 5. Các biện pháp đề phòng tai nạn điện. 63 Bài 5: An toàn phòng cháy chữa cháy. 69 1. Khái niệm chung về cháy nổ. 69 2. Nguyên nhân cháy nổ. 69 3. Biện pháp phòng ngừa cháy nổ. 70 4. Nguyên lý chữa cháy. 70 5. Các chất chữa cháy. 71 6. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy 72 Bài 6. Các chế độ đối với người lao động 74 1. Chế độ làm việc 74 2 2. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. 78 3. Chế độ phụ cấp độc hại và nguy hiểm 87 4. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bồi thường tai 89 nạn lao động Bài 7: Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. 99 1. Tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động 99 2. Nội dung công tác bảo hộ lao động 103 3. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động 105 4. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động. 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: AN TOÀN LAO ĐỘNG: Mã mô đun: MĐ 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò môn học: - V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động trong xây dựng (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH An toàn lao động trong xây dựng NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trình độ trung cấp/cao đẳng (Ban hành theo quyết định số: 70 /QĐ – CĐN ngày 11 tháng 01 năm 2019 của hiệu trưởng trường cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả: Ngô Bích Hòa – Đoàn Trọng Thức Năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU An toàn trong lao động là một trong những công tác vô cùng quan trọng để giúp giảm thiểu, tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc, ngoài mong muốn gây thiệt hại không chỉ về người mà còn về tài sản. Kiến thức về An toàn trong lao động cần thiết cho các cán bộ kỹ thuật xây dựng, các công nhân nghề bậc cao. Giáo trình An toàn trong lao động cung cấp lượng kiến thức cơ bản nhằm giúp các sinh viên: - Trình bày được những kiến thức cơ bản về các điều luật bảo hộ lao động và pháp lệnh bảo hộ lao động đối với người lao động; - Áp dụng được các văn bản, quy phạm và các điều luật bảo hộ lao động vào trong công việc, đảm bảo quyền và trách nhiệm của người lao động với công việc, đảm bảo an toàn lao động trong các công tác xây dựng cơ bản; - Người học ý thức được quyền và nghĩa vụ, phòng tránh được các bệnh nghề nghiệp, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Giáo trình được dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng cơ bản ở các trường cao đẳng theo tiêu chuẩn hiện hành. Đối với trình độ cao đẳng nghề thì học hết tất cả các nội dung của giáo trình. Nội dung chính: Bài 1: Những vấn đề chung về kỹ thuật an toàn lao động. Bài 2: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Bài 3: An toàn lao động trong hoạt động xây dựng. Bài 4: An toàn điện trên công trình xây dựng Bài 5: An toàn phòng cháy chữa cháy. Bài 6. Các chế độ đối với người lao động Bài 7: Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn các giáo viên giảng dạy trong tổ bộ môn đã giúp đỡ tôi, cũng như các giáo viên trong Khoa Xây dựng đã đóng góp nhiều ý kiến trong quá trình biên soạn. An Giang, ngày ….. tháng ….. năm 2020 Tham gia biên soạn Ngô Bích Hòa, Đoàn Trọng Thức 1 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 1 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN 4 Bài 1: Những vấn đề chung về kỹ thuật an toàn lao động 6 1. Những khái niệm cơ bản 6 2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của bảo hộ lao động 8 3. Hệ thống pháp luật và các quy định về bảo hộ lao động 9 Bài 2: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 15 1. Phân tích điều kiện lao động 15 2. Nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa 16 3. Nguyên nhân gây tai nạn lao động và biện pháp phòng ngừa 17 Bài 3: An toàn lao động trong hoạt động xây dựng 24 1. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng máy xây dựng 24 2. Kỹ thuật an toàn trong thi công đất đá và hố sâu. 27 3. Kỹ thuật an toàn khi làm việc trên cao. 32 4. Kỹ thuật an toàn khi sử dụng giàn giáo. 39 5. Kỹ thuật an toàn khi xây trát hoàn thiện. 39 6. Kỹ thuật an toàn thi công bê tông. 43 7. Kỹ thuật an toàn khi thi công lắp đặt. 44 Bài 4: An toàn điện trên công trình xây dựng 50 1. Nguyên nhân gây tai nạn điện. 50 2. Một số trường hợp tiếp xúc mạng điện. 50 3. Ảnh hưởng của dòng điện đến cơ thể người. 50 4. Cấp cứu tai nạn điện. 60 5. Các biện pháp đề phòng tai nạn điện. 63 Bài 5: An toàn phòng cháy chữa cháy. 69 1. Khái niệm chung về cháy nổ. 69 2. Nguyên nhân cháy nổ. 69 3. Biện pháp phòng ngừa cháy nổ. 70 4. Nguyên lý chữa cháy. 70 5. Các chất chữa cháy. 71 6. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy 72 Bài 6. Các chế độ đối với người lao động 74 1. Chế độ làm việc 74 2 2. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. 78 3. Chế độ phụ cấp độc hại và nguy hiểm 87 4. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bồi thường tai 89 nạn lao động Bài 7: Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp. 99 1. Tổ chức quản lý công tác bảo hộ lao động 99 2. Nội dung công tác bảo hộ lao động 103 3. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động 105 4. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động. 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: AN TOÀN LAO ĐỘNG: Mã mô đun: MĐ 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò môn học: - V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xây dựng Giáo trình An toàn lao động trong xây dựng An toàn lao động trong xây dựng An toàn điện trên công trình xây dựng An toàn phòng cháy chữa cháy Bảo hộ lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 283 0 0 -
136 trang 190 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 187 0 0 -
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 180 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 149 1 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị
41 trang 136 2 0 -
170 trang 134 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Hồ sơ dự thầu gói thầu kỹ thuật xây dựng
194 trang 134 0 0 -
41 trang 101 1 0