Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về hệ thống văn bản quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động; An toàn trong hệ thống lạnh; An toàn trong vận hành sửa chữa hệ thống lạnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới 0 BỘ NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ – CĐCG-KT&KĐCL Ngày tháng năm của Trường Cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo hoặc tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, công nghiệp, điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đời sống và sản xuất. Các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí phục vụ trong đời sống và sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch... đang phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế, đời sống đi lên. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung vì vậy giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học MH11 của chương trình đào tạo nghề KT máy lạnh và điều hòa không khí ở cấp trình độ trung cấp nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học khác của nghề. Quảng Ngãi, ngày tháng năm Tham gia biên soạn 1. Ngô Thị Bích Tần..........Chủ biên 2 . ................................... 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Chương trình môn học An toàn lao động, điện lạnh và vệ sinh công nghiệp 4 Chương 1: Tổng quan hệ thống văn bản quy định của pháp luật về vệ sinh – an toàn lao động 11 1. Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về bảo hộ lao động BHLĐ), 12 vệ sinh lao động (VSLĐ) 2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động 12 3. Nghĩa vụ và quyền của các bên trong công tác BHLĐ 18 4. Những vấn đề khác có liên quan tới BHLĐ trong bộ luật lao động 23 5. Nguyên nhân tai nạn lao động và biện pháp phòng ngừa tai nạn 24 Chương 2: An toàn hệ thống lạnh 33 1. Đại cương và điều khoản chung về an toàn hệ thống lạnh 34 2. An toàn môi chất lạnh 35 3. An toàn cho máy và thiết bị trong hệ thống lạnh 38 4. Một số quy định khác về kĩ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh 40 5. Dụng cụ đo lường, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 41 6. Khám nghiệm kĩ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 43 Chương 3: An toàn trong vận hành sửa chữa hệ thống lạnh 47 1. Hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng 48 2. Thiết bị bảo vệ 49 3. Sản xuất và sử dụng nước đá 4. Biện pháp chổng gỉ 5. An toàn cho công nhân chế biến ở nhà máy đông lạnh thực phẩm 52 6. An toàn lao động cho cơ sở khí hóa lỏng 53 7. An toàn điện 54 Tài liệu tham khảo 73 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã môn học: MH11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Môn học An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp được học sau khi sinh viên đã học xong các môn học chung và các môn học cơ sở: Vẽ kỹ thuật, cơ kỹ thuật, cơ sở kỹ thuật điện, cơ sở nhiệt lạnh và điều hòa không khí. - Tính chất là môn học kỹ thuật cơ sở - Ý nghĩa và vai trò môn học: An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng trong ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí đáp ứng những yêu cầu về vệ sinh công nhiệp cũng như cách sử dụn các môi chất lạnh tong hệ thống lạnh. Môn học này trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản của An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Mục tiêu của môn học : - Kiến thức: A1. Hiểu biết về quyền và nghia vụ trong công tác bảo hộ lao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới 0 BỘ NÔNG NGHỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ – CĐCG-KT&KĐCL Ngày tháng năm của Trường Cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm (Lưu hành nội bộ) 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo hoặc tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công cuộc đổi mới công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam.Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, công nghiệp, điều hòa nhiệt độ đã trở nên quen thuộc trong đời sống và sản xuất. Các hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí phục vụ trong đời sống và sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch... đang phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế, đời sống đi lên. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung vì vậy giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học MH11 của chương trình đào tạo nghề KT máy lạnh và điều hòa không khí ở cấp trình độ trung cấp nghề và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học khác của nghề. Quảng Ngãi, ngày tháng năm Tham gia biên soạn 1. Ngô Thị Bích Tần..........Chủ biên 2 . ................................... 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Chương trình môn học An toàn lao động, điện lạnh và vệ sinh công nghiệp 4 Chương 1: Tổng quan hệ thống văn bản quy định của pháp luật về vệ sinh – an toàn lao động 11 1. Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về bảo hộ lao động BHLĐ), 12 vệ sinh lao động (VSLĐ) 2. Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động 12 3. Nghĩa vụ và quyền của các bên trong công tác BHLĐ 18 4. Những vấn đề khác có liên quan tới BHLĐ trong bộ luật lao động 23 5. Nguyên nhân tai nạn lao động và biện pháp phòng ngừa tai nạn 24 Chương 2: An toàn hệ thống lạnh 33 1. Đại cương và điều khoản chung về an toàn hệ thống lạnh 34 2. An toàn môi chất lạnh 35 3. An toàn cho máy và thiết bị trong hệ thống lạnh 38 4. Một số quy định khác về kĩ thuật an toàn đối với hệ thống lạnh 40 5. Dụng cụ đo lường, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh 41 6. Khám nghiệm kĩ thuật và đăng ký sử dụng bảo hộ lao động 43 Chương 3: An toàn trong vận hành sửa chữa hệ thống lạnh 47 1. Hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng 48 2. Thiết bị bảo vệ 49 3. Sản xuất và sử dụng nước đá 4. Biện pháp chổng gỉ 5. An toàn cho công nhân chế biến ở nhà máy đông lạnh thực phẩm 52 6. An toàn lao động cho cơ sở khí hóa lỏng 53 7. An toàn điện 54 Tài liệu tham khảo 73 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP Mã môn học: MH11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Môn học An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp được học sau khi sinh viên đã học xong các môn học chung và các môn học cơ sở: Vẽ kỹ thuật, cơ kỹ thuật, cơ sở kỹ thuật điện, cơ sở nhiệt lạnh và điều hòa không khí. - Tính chất là môn học kỹ thuật cơ sở - Ý nghĩa và vai trò môn học: An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng trong ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí đáp ứng những yêu cầu về vệ sinh công nhiệp cũng như cách sử dụn các môi chất lạnh tong hệ thống lạnh. Môn học này trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản của An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí. Mục tiêu của môn học : - Kiến thức: A1. Hiểu biết về quyền và nghia vụ trong công tác bảo hộ lao động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình An toàn lao động Vệ sinh công nghiệp Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí An toàn hệ thống lạnh Vận hành sửa chữa hệ thống lạnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 226 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 173 4 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 129 0 0 -
41 trang 101 1 0
-
sản xuất bia - lý thuyết và thực hành
597 trang 62 0 0 -
180 trang 58 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động và bảo vệ môi trường: Phần 1
165 trang 48 0 0 -
81 trang 36 0 0
-
107 trang 36 1 0
-
Lý thuyết và thực hành sản xuất bia: Phần 2
307 trang 34 0 0