Danh mục

Giáo trình An toàn sinh học trong chăn nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 950.45 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình An toàn sinh học trong chăn nuôi được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được các biện pháp về an toàn sinh học trong chăn nuôi; Thực hiện được các biện pháp hạn chế sự xâm nhập của mầm bệnh vào cơ thể vật nuôi và các biện pháp giúp vật nuôi đề kháng tốt hơn đối với mầm bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn sinh học trong chăn nuôi (Nghề: Thú y - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN SINH HỌC TRONG CHĂN NUÔI NGÀNH, NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Đây là giáo trình nội bộ của Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp nên cácnguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mụcđích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích lệch lạc hoặc sử dụng với ý đồ kinh doanh thiếu lành mạnh sẽbị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy chương trình cao đẳng cấp nghề thú ychúng tôi đã tiến hành biên soạn giáo trình “An toàn sinh học trong chăn nuôi”.Đây là tài liệu quan trọng giúp cho sinh viên nghiên cứu trước và sau khi học trênlớp. Giáo trình này không những phục vụ cho đào tạo nghề thú y trình độ cao đẳngmà còn dùng để biên soạn các chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, sơ cấphoặc tổ chức các lớp tập huấn theo từng chuyên mục. Vì thời gian có hạn, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏithiếu sót, rất mong được các bạn góp ý để giáo trình hoàn thiện hơn. 2 MỤC LỤCI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN............................................................... 4II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN ........................................................................................ 4III. NỘI DUNG MÔ ĐUN ...................................................................................... 41. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian ........................................................... 52. Nội dung chi tiết ................................................................................................... 5 BÀI 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................... 7 1. .................................................................................................................................... Khái niệm: 71.1. Khái niệm an toàn sinh học theo QCVN 01-14:2010/ BNNPTNT vàQCVN 01-15:2010 /BNNPTNT .............................................................................. 71.2. Khái niệm an toàn sinh học trong chăn nuôi .............................................. 7 2. ...........................................................................Nguyên tắc chăn nuôi an toàn sinh học: 7 3.Nội dung môn học .......................................................................................... 8 BÀI 2: QUẢN LÝ ĐÀN VẬT NUÔI ................................................................... 9 2.1. Đóng kín đàn vật nuôi, thực hiện tốt “cùng vào, cùng ra”......................... 9 2.2. Nuôi cách ly vật nuôi mới nhập đàn .......................................................... 92.2.1. Chuồng nuôi cách ly........................................................................................ 92.2.2. Theo dõi sức khỏe vật nuôi ........................................................................... 102.2.3. Kiểm tra huyết thanh. .................................................................................... 10 BÀI 3: KIỂM SOÁT CÁC TÁC ĐỘNG LIÊN QUAN ..................................... 11 3.1. Kiểm soát côn trùng, tiết túc, loài gặm nhấm, chó mèo và chim ............. 113.1.1. Kiểm soát côn trùng, tiết túc ......................................................................... 113.1.2 Kiểm soát loài gặm nhấm, chó mèo ............................................................... 113.1.3 Kiểm soát chim............................................................................................... 12 3.2. Kiểm soát người ....................................................................................... 12 33.2.1. Kiểm soát khách tham quan .......................................................................... 123.2.2. Kiểm soát công nhân ..................................................................................... 13 3.3. Kiểm soát phương tiện vận chuyển, thức ăn, nước .................................. 133.3.1. Kiểm soát phương tiện vận chuyển ............................................................... 133.3.2. Kiểm soát thức ăn, nước uống và nước vệ sinh ............................................ 13 3.4. Kiểm soát dụng cụ, trang thiết bị ..... ...

Tài liệu được xem nhiều: