Giáo trình AutoCad: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.21 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình AutoCad: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Quản lý lớp đường nét và màu sắc; ghi chữ và ghi kích thước cho bản vẽ; chèn khối (block); phương pháp vẽ hình chiếu vuông góc và hình chiếu trục đo; bản vẽ đa tỉ lệ và quy trình thực hiện bản vẽ hoàn chỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình AutoCad: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải Chương 5: QUẢN LÝ LỚP ĐƯỜNG NÉT VÀ MÀU SẮC 5.1. Tạo lớp đường nét và màu sắc Thực hiện: Bước 1: Format layer hoặc gõ lệnh LA Bước 2: Tại cửa sổ Layer Properties Manager: Tạo lớp đường nét mới: Nhấn phải chuột vào khung bên phải New layer thiết lập các tham số sau: Hình 5.1 Hộp thoại tạo lớp đường nét và màu sắc (Layer) Tải các dạng đường nét khác: Nhấn trái chuột vào dạng đường Linetype Load Chọn dạng đường OK Chọn lại dạng đường OK. 2 Hình 5.2 Hộp thoại tải lớp đường nét (nét đứt, nét chấm gạch) Trang 51 Ví dụ: Hãy tạo các lớp đường nét, thực hiện vẽ hình và gán các lớp đường nét vào hình sau: Đặt tên Màu sắc Kiểu đường nét Độ dày đường nét Name Color Linetype Lineweight Nét cơ bản Xanh đậm Continueous >= 0.6mm (Nét liền đậm) Nét khuất Đỏ Hidden2 Nét cơ bản / 2 (Nét đứt) (Red) Nét trục Hồng sẫm Center2 Nét cơ bản / 3 (Nét chấm gạch) (Magenta) Nét kích thước Trắng Continueous Nét cơ bản / 3 (Nét liền mãnh) (White) Vàng Nét mặt cắt (Yellow) Continueous Nét cơ bản / 3 (Nét liền mãnh) Hoặc Lục lam (Cyan) Trang 52 5.2. Định tỉ lệ cho dạng đường (Ltscale) Nhấn đúp chuột vào đường cần định tỉ lệ (hoặc gõ lệnh Ltscale, hoặc nhấn chuột phải vào đối tượng Properties) Thay đổi thuộc tính Linetype scale (Thường áp dụng cho các dạng đường cho nét tâm, nét trục, nét khuất) Hình 5.2 Hộp thoại định lại tỉ lệ cho các dạng đường 5.3. Sao chép định dạng lớp đường nét và màu sắc (Matchprop) Bước 1: Gõ lệnh Matchprop hoặc MA Bước 2: Nhấn chuột trái vào đường nét làm mẫu Bước 3: Nhấn chuột trái vào đường nét muốn định dạng giống với đường nét mẫu (ở bước 2) 5.4. Hiệu chỉnh lớp đường nét và màu sắc Format Layer (hoặc gõ lệnh LA) Thöïc hieän ñieàu chænh Trang 53 Bài tập chương 5 Thực hiện vẽ hình và gán các lớp đường nét và màu sắc (Layer): Nét cơ bản (Đường bao), Nét khuất (Đường khuất), Nét trục (Đường tâm) và Nét kích thước (Đường kích thước), ... như sau: Trang 54 Chương 6: GHI CHỮ VÀ GHI KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ 6.1. Ghi chữ 6.1.1. Tạo kiểu chữ tiếng Việt Bước 1: Format Text Style, hoặc nhập lệnh Style hoặc nhập lệnh ST Hình 6.1 Hộp thoại tạo kiểu chữ Bước 2: New Tạo kiểu chữ mới (ví dụ: đặt tên kiểu chữ là Ghi chu VN) Bước 3: Font name: Tahoma hoặc Verdana (trong phần mềm gõ tiếng Việt chọn bảng mã Unicode) Vni-Helve-Condense (trong phần mềm gõ siếng Việt chọn bảng mã VNI- Windows) Bước 4: High: Chiều cao kiểu chữ Nếu muốn xuất hiện dòng nhắc “Height” khi thực hiện lệnh ghi chữ (Text) thì nhập chiều cao là 0. Nếu ta muốn chiều cao của các kiểu chữ là không đổi thì tại dòng nhắc này ta nhập giá trị khác 0. Nếu bản vẽ tỉ lệ 1:1 thì chiều cao chữ nhỏ nhất là 2.5 Nếu bản vẽ tỉ lệ 1:10 thì chiều cao chữ nhỏ nhất là 25 Nếu bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chiều cao chữ nhỏ nhất là 250 Bước 5: Thiết lập một số tham số khác (nếu cần) Width factor: hệ số chiều rộng của chữ Nếu bằng 1 thì có tỉ lệ bình thường, nếu nhỏ hơn 1 thì chữ sẽ co lại, nếu lớn hơn 1 thì chữ sẽ giãn ra. Theo tiêu chuẩn: Trang 55 o Hệ số chiều rộng cho chữ hoa và chữ số là 5/7 o Hệ số chiều rộng của chữ thường là 4/7. Oblique angle: độ nghiêng của chữ Nếu bằng không thì chữ sẽ thẳng đứng, nếu dương thì sẽ nghiêng sang phải, nếu âm thì nghiêng sang trái. Cần chú ý rằng theo tiêu chuẩn, chữ nhập trong bản vẽ là thẳng đứng (độ nghiêng là 00) hoặc nghiêng với phương nằm ngang một góc 750. Upside down: dòng chữ đứng phương ngang Backwards: dòng chữ đứng phương thẳng Vertical: dòng chữ nằm theo phương thẳng đứng. Nên chọn N. Nếu ta chọn font VNI (TTF) có dấu tiếng Việt thì dòng này không xuất hiện. Preview: xem kiểu chữ vừa tạo Rename: Đổi tên kiểu chữ. Bước 6: Apply Close 6.1.2. Ghi chữ vào bản vẽ Bước 1: Gõ lệnh Mtext (hoặc T, MT), hoặc dùng công cụ A Bươc 2: Nhấn chuột trái vào màn hình để chọn vùng chữ nhật cần ghi chữ Bước 3: Thực hiện gõ chữ vào bản vẽ Bước 4: Sử dụng thanh công cụ Text Formatting để định dạng chữ Hình 6.2 Hộp thoại thực hiện ghi và định dạng chữ Một số ký hiệu đặt biệt bằng cách nhập trực tiếp hoặc sử dụng công cụ @. Ví dụ: 150 15%%d Þ15 %%c15 ±15 %%p15 Bước 5: OK Trang 56 6.1.3. Hiệu chỉnh chữ Bước 1: Nhấn đúp chuột vào chữ cần hiệu chỉnh hoặc gõ lệnh ED Bước 2: Thực hiện hiệu chỉnh và định dạng lại chữ Bước 3: OK 6.2. Ghi kích th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình AutoCad: Phần 2 - CĐ Giao thông Vận tải Chương 5: QUẢN LÝ LỚP ĐƯỜNG NÉT VÀ MÀU SẮC 5.1. Tạo lớp đường nét và màu sắc Thực hiện: Bước 1: Format layer hoặc gõ lệnh LA Bước 2: Tại cửa sổ Layer Properties Manager: Tạo lớp đường nét mới: Nhấn phải chuột vào khung bên phải New layer thiết lập các tham số sau: Hình 5.1 Hộp thoại tạo lớp đường nét và màu sắc (Layer) Tải các dạng đường nét khác: Nhấn trái chuột vào dạng đường Linetype Load Chọn dạng đường OK Chọn lại dạng đường OK. 2 Hình 5.2 Hộp thoại tải lớp đường nét (nét đứt, nét chấm gạch) Trang 51 Ví dụ: Hãy tạo các lớp đường nét, thực hiện vẽ hình và gán các lớp đường nét vào hình sau: Đặt tên Màu sắc Kiểu đường nét Độ dày đường nét Name Color Linetype Lineweight Nét cơ bản Xanh đậm Continueous >= 0.6mm (Nét liền đậm) Nét khuất Đỏ Hidden2 Nét cơ bản / 2 (Nét đứt) (Red) Nét trục Hồng sẫm Center2 Nét cơ bản / 3 (Nét chấm gạch) (Magenta) Nét kích thước Trắng Continueous Nét cơ bản / 3 (Nét liền mãnh) (White) Vàng Nét mặt cắt (Yellow) Continueous Nét cơ bản / 3 (Nét liền mãnh) Hoặc Lục lam (Cyan) Trang 52 5.2. Định tỉ lệ cho dạng đường (Ltscale) Nhấn đúp chuột vào đường cần định tỉ lệ (hoặc gõ lệnh Ltscale, hoặc nhấn chuột phải vào đối tượng Properties) Thay đổi thuộc tính Linetype scale (Thường áp dụng cho các dạng đường cho nét tâm, nét trục, nét khuất) Hình 5.2 Hộp thoại định lại tỉ lệ cho các dạng đường 5.3. Sao chép định dạng lớp đường nét và màu sắc (Matchprop) Bước 1: Gõ lệnh Matchprop hoặc MA Bước 2: Nhấn chuột trái vào đường nét làm mẫu Bước 3: Nhấn chuột trái vào đường nét muốn định dạng giống với đường nét mẫu (ở bước 2) 5.4. Hiệu chỉnh lớp đường nét và màu sắc Format Layer (hoặc gõ lệnh LA) Thöïc hieän ñieàu chænh Trang 53 Bài tập chương 5 Thực hiện vẽ hình và gán các lớp đường nét và màu sắc (Layer): Nét cơ bản (Đường bao), Nét khuất (Đường khuất), Nét trục (Đường tâm) và Nét kích thước (Đường kích thước), ... như sau: Trang 54 Chương 6: GHI CHỮ VÀ GHI KÍCH THƯỚC CHO BẢN VẼ 6.1. Ghi chữ 6.1.1. Tạo kiểu chữ tiếng Việt Bước 1: Format Text Style, hoặc nhập lệnh Style hoặc nhập lệnh ST Hình 6.1 Hộp thoại tạo kiểu chữ Bước 2: New Tạo kiểu chữ mới (ví dụ: đặt tên kiểu chữ là Ghi chu VN) Bước 3: Font name: Tahoma hoặc Verdana (trong phần mềm gõ tiếng Việt chọn bảng mã Unicode) Vni-Helve-Condense (trong phần mềm gõ siếng Việt chọn bảng mã VNI- Windows) Bước 4: High: Chiều cao kiểu chữ Nếu muốn xuất hiện dòng nhắc “Height” khi thực hiện lệnh ghi chữ (Text) thì nhập chiều cao là 0. Nếu ta muốn chiều cao của các kiểu chữ là không đổi thì tại dòng nhắc này ta nhập giá trị khác 0. Nếu bản vẽ tỉ lệ 1:1 thì chiều cao chữ nhỏ nhất là 2.5 Nếu bản vẽ tỉ lệ 1:10 thì chiều cao chữ nhỏ nhất là 25 Nếu bản vẽ tỉ lệ 1:100 thì chiều cao chữ nhỏ nhất là 250 Bước 5: Thiết lập một số tham số khác (nếu cần) Width factor: hệ số chiều rộng của chữ Nếu bằng 1 thì có tỉ lệ bình thường, nếu nhỏ hơn 1 thì chữ sẽ co lại, nếu lớn hơn 1 thì chữ sẽ giãn ra. Theo tiêu chuẩn: Trang 55 o Hệ số chiều rộng cho chữ hoa và chữ số là 5/7 o Hệ số chiều rộng của chữ thường là 4/7. Oblique angle: độ nghiêng của chữ Nếu bằng không thì chữ sẽ thẳng đứng, nếu dương thì sẽ nghiêng sang phải, nếu âm thì nghiêng sang trái. Cần chú ý rằng theo tiêu chuẩn, chữ nhập trong bản vẽ là thẳng đứng (độ nghiêng là 00) hoặc nghiêng với phương nằm ngang một góc 750. Upside down: dòng chữ đứng phương ngang Backwards: dòng chữ đứng phương thẳng Vertical: dòng chữ nằm theo phương thẳng đứng. Nên chọn N. Nếu ta chọn font VNI (TTF) có dấu tiếng Việt thì dòng này không xuất hiện. Preview: xem kiểu chữ vừa tạo Rename: Đổi tên kiểu chữ. Bước 6: Apply Close 6.1.2. Ghi chữ vào bản vẽ Bước 1: Gõ lệnh Mtext (hoặc T, MT), hoặc dùng công cụ A Bươc 2: Nhấn chuột trái vào màn hình để chọn vùng chữ nhật cần ghi chữ Bước 3: Thực hiện gõ chữ vào bản vẽ Bước 4: Sử dụng thanh công cụ Text Formatting để định dạng chữ Hình 6.2 Hộp thoại thực hiện ghi và định dạng chữ Một số ký hiệu đặt biệt bằng cách nhập trực tiếp hoặc sử dụng công cụ @. Ví dụ: 150 15%%d Þ15 %%c15 ±15 %%p15 Bước 5: OK Trang 56 6.1.3. Hiệu chỉnh chữ Bước 1: Nhấn đúp chuột vào chữ cần hiệu chỉnh hoặc gõ lệnh ED Bước 2: Thực hiện hiệu chỉnh và định dạng lại chữ Bước 3: OK 6.2. Ghi kích th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật điện tử Giáo trình AutoCad Quy trình thực hiện bản vẽ Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo Lệnh chèn khối vào bản vẽ Hiệu chỉnh lớp đường nétTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
Giáo trình Autocad - Nghề: Quản trị mạng máy tính - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 2)
52 trang 210 0 0 -
102 trang 196 0 0
-
94 trang 170 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
83 trang 157 0 0
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 145 0 0 -
34 trang 131 0 0
-
Giáo trình Vi mạch tương tự: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải
70 trang 123 0 0 -
74 trang 122 0 0