Các phương pháp thành lập bản đồ địa lý chung được phân ra: + Theo tỷ lệ bản gốc biên vẽ, bản đồ được in. + Theo phương pháp đưa hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc. + Theo thứ tự thực hiện công việc. Phương pháp cơ bản đưa hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc là phương pháp cơ ảnh. Tuy nhiên, trong một số trường hợp phải chuyển đổi phép chiếu và thỉnh thoảng để chuyển hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc người ta dùng phương pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bản đồ học part 10
Các phương pháp thành lập bản đồ địa lý chung được phân ra:
+ Theo tỷ lệ bản gốc biên vẽ, bản đồ đ ược in.
+ Theo phương pháp đưa hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc.
+ Theo thứ tự thực hiện công việc.
Phương pháp cơ b ản đưa hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc là
p hương pháp cơ ảnh.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp phải chuyển đổi phép chiếu và thỉnh
thoảng để chuyển hình ảnh từ bản đồ tư liệu lên bản gốc người ta dùng phương
p háp theo lưới ô vuông.
K hi thành lập thường lập bản gốc các đối tượng: yếu tố nét, vờn bóng địa
hình, ghi chú chú giải và các makét các yếu tố nền. Khi đó, người ta thường
dùng các nguyên liệu: bản nhựa trong (điamát) để có thể tách thành lập và dùng
p hương pháp phối kết hợp đảm bảo hiệu quả của sơ đồ công nghệ và nâng cao
chất lượng công việc. Khi sử dụng các tư liệu bản đồ khác nhau có tỷ lệ lớn
hơn, công việc thành lập bản đồ có thể tiến hành ở tỷ lệ của bản đồ tư liệu và
đồng thời tổng quát hoá hình vẽ luôn. Đặc biệt là đ ối với địa hình và thuỷ hệ,
khi đó tiến hành lựa chọn chi tiết các dạng điển hình, đ ặc trưng.
Trước khi thành lập người thực hiện phải nghiên cứu kỹ vùng lãnh thổ
thể hiện, đặc điểm địa lý của nó, các tư liệu bản đồ và các tài liệu biên tập. Khi
thành lập từng yếu tố, từng đối tượng cần tính đến mối liên hệ của nó với các
đối tượng khác.
K hi chuẩn bị in, người ta áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, sơ đồ
công nghệ chuẩn bị bản gốc thanh vẽ khác nhau (trên giấy, trên điamát, màng
khắc,...). Ứng dụng các công nghệ hiện đại có thể đồng thời thành lập ra bản
gốc biên vẽ, bản gốc thanh vẽ hay bỏ qua giai đoạn thanh vẽ (đặc biệt là đối với
công nghệ bản đồ số).
6 .7. Thiết kế biên tập và thành lập bản đồ chuyên đề
199
H iện nay, bản đồ chuyên đề (BĐCĐ) rất đa dạng phong phú về nội dung
và mục đích sử dụng bản đồ. Nó phản ánh các hiện tượng, đối tượng tự nhiên,
kinh tế, xã hội.
Bản đồ chuyên đề đ ược thiết kế và thành lập bởi:
- Cơ quan Trắc địa - bản đồ quốc gia (thuộc Tổng cục địa chính) đảm
b ảo đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế.
- Các cơ quan, tổ chức chuyên ngành để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể
đ ặt ra đối với ngành.
Nói chung, cơ sở để thiết kế BĐCĐ là sử dụng các phương pháp khoa
học, các mô hình toán học, các phương pháp tiến dẫn hệ thống, tổng hợp,
p hương pháp mô hình hoá để biểu thị đối tượng, hiện tượng.
Sự phát triển của bản đồ học chuyên đề và tổng hợp trong giai đoạn hiện
đ ại là dựa trên nền tảng của soạn thảo các lý thuyết chung và các tài liệu định
m ức kỹ thuật cụ thể.
Khi tổ chức hợp tác, cộng tác, người ta chia ra các giai đoạn chính:
- Theo thành lập BĐCĐ.
- Đặt ra các kết quả định trước, đã tính sẵn và các yêu cầu đối với chúng.
- Các dạng tham gia thực hiện của các cơ quan có liên quan.
Đ ể thực hiện thuận lợi và đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi với BĐCĐ tốt
nhất là dùng các bản đồ địa hình làm bản đồ tư liệu, lấy nền cơ sở địa lý từ bản
đồ địa hình, bản đồ địa lý chung, trên đó người ta thể hiện các nội dung chuyên
đ ề, chuyên ngành.
6 .7.1. Bản đồ chuyên đề và nguyên tắc phân loại chúng
BĐCĐ biểu thị các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội và sự kết hợp giữa chúng.
Đ ề tài b ản đồ xác định mức độ đầy đủ chi tiết khác nhau của nội dung
b ản đồ chuyên đ ề (theo đề tài cụ thể). Ngo ài ra, trên các BĐCĐ bao giờ cũng
200
p hải xác định mức độ thể hiện các tập hợp địa lý (nền cơ sở địa lý), để trên đó
thể hiện các đối tượng, hiện tượng chuyên đ ề.
Ý nghĩa chính của BĐCĐ là đảm bảo cung cấp cho ng ười sử dụng các
thông tin chuyên đ ề về môi trường tự nhiên và các đối tượng kinh tế x ã hội
đ ể giải quyết các nhiệm vụ khoa học hay kinh tế quốc dân , hay đ ể truyền đạt
c ác hiểu biết về thế giới quanh ta.
Trên b ản đồ chuyên đề cần biểu thị mức độ kiến thức hiện đại về các
đ ối tượng, hiện tượng tương ứng với các ngành khoa học.
Mức độ đầy đủ, chi tiết nội dung bản đồ cần tương ứng với tỷ lệ và m ục
đ ích b ản đồ.
Sự phát triển và tiến bộ không ngừng của bản đồ học chuyên đề đảm bảo
đ iều kiện tối ưu giải quyết các nhiệm vụ chuyên ngành. Từ đó cũng xuất hiện
các thuật ngữ mới: BĐCĐ chuyên ngành.
Sự đa dạng phong phú của BĐCĐ là điều kiện để phân loại và xác định
các d ạng, loại BĐCĐ. Khi thiết kế BĐCĐ cần xem xét đến mối liên hệ của
chúng với các bản đồ địa lý chung.
BĐCĐ có thể phân loại như sau:
- Theo nội dung (đề tài).
- Theo các phương pháp thể hiện.
- Theo mục đích sử dụng.
- Theo tỷ lệ và vùng lãnh thổ bản đồ thể hiện.
Theo nội dung, BĐCĐ được chia nhóm: theo các yếu tố môi trường tự
nhiên và các hiện tượng kinh tế, xã hội; theo khoa học m à chúng được dùng để
nghiên cứu.
Theo phương pháp thể hiện, trên bản đồ chuyên đề có thể dùng các
p hương ph ...