Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình bản đồ học part 2, khoa học tự nhiên, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình bản đồ học part 2 xxxxxxxxxxxxxxxxx Đã duyệt ngày 29/11/09xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÉP CHIẾU BẢN ĐỒ2 .1. Lý thuyết chung về phép chiếu bản đồ2 .1.1. Những khái niệm cơ bản về sự biểu thị bề mặt quả đất lên mặtphẳng Nhiệm vụ chủ yếu của toán bản đồ là nghiên cứu những vấn đề biểu thị bềmặt thực dụng của trái đất được nhận là mặt elipxôit quay và trục ngắn trùng vớitrục quay của trái đất. Trong một số trường hợp, bề mặt thực dụng được nhận làmặt cầu. Phép chiếu bản đồ là sự ánh x ạ bề mặt elipxôit hoặc mặt cầu trái đất trênm ặt phẳng theo một quy luật xác định. Q uy luật toán học đó xác định sự phụ thuộc hàm số giữa toạ độ địa lý , (hoặc toạ độ khác) của điểm trên mặt elipxôit hay mặt cầu trái đất và toạ độvuông góc x, y (hoặc toạ độ khác) của điểm tương ứng trên mặt phẳng. Phương trình chung của phép chiếu bản đồ có dạng sau x f 1 , (1) y f 2 , Các hàm f1, f2 phải thoả mãn các điều kiện: đ ơn vị, liên tục hữu hạntrong phạm vi của bề mặt cần biểu thị. Tính chất của phép chiếu thì phụ thuộc vào tính chất và đặc trưng của các hàmf1 và f2. Có vô số các hàm khác nhau, do đó tồn tại vô số các phép chiếu khác nhau. Mỗi phép chiếu thì tương ứng với một mạng lưới bản đồ xác định (cácđ ường kinh tuyến và vĩ tuyến được vẽ trên mặt phẳng), đó chính là mạng lướicơ sở của các bản đồ cần thành lập. 23 Từ (1) nếu khử sẽ nhận được các phương trình của đường kinh tuyếntrên mặt phẳng (bản đồ): F1 x, y, 0 Tương tự, từ (1) nếu khử nhận đ ược phương trình của vĩ tuyến: F2 x, y, 0 Bề mặt elipxôit và mặt cầu đều không triển khai thành mặt phẳng được,cho nên biểu thị các bề mặt đó lên mặt phẳng trong bất kỳ phép chiếu nào thìcũng đều có biến dạng: biến dạng diện tích, biến dạng góc và biến dạng độ dài.Nhưng có những phép chiếu mà không có biến dạng diện tích (gọi là phép chiếuđồng diện tích) trên đó chỉ có biến dạng góc và biến dạng độ dài. Trên mọi phépchiếu đều có biến dạng độ dài, biến dạng độ dài chỉ không tồn tại trên một sốđ iểm hoặc một số đường nào đó của mỗi phép chiếu. Những phép chiếu khôngcó biến dạng góc gọi là phương pháp đồng góc. Để tìm hiểu và nghiên cứu về biến dạng của phép chiếu bản đồ trước hếtcần giới thiệu một số khái niệm cơ bản sau đây: - Tỷ lệ chính: Mỗi bản đồ đều có tỷ lệ chính. Tỷ lệ chính đó là mức độthu nhỏ của bề mặt elipxôit hoặc mặt cầu trái đất khi biểu thị lên mặt phẳng. Tỷlệ chính thường được ghi trên b ản đồ. Tỷ lệ chính chỉ được đảm bảo ở tạinhững điểm và những đường không có biến dạng độ dài. Khi nghiên cứu biếnd ạng của phép chiếu bản đồ thì tỷ lệ chính ta coi là 1:1 - T ỷ lệ độ dài cục bộ : là tỷ lệ giữa độ d ài d s của đoạn vô cùng bé trênm ặt phẳng và độ d ài d s của đoạn vô cùng bé tương ứng trên m ặt elipxôith o ặc mặt cầu trái đất. ds (2) ds - Biến dạng độ dài ( ) được đánh giá bằng hiệu số giữa tỷ lệ độ dài và 1, thường được biểu đạt bằng số phần trăm: 1 hay là 1100 % 24 Rõ ràng là khi 1 , tức là d s d s thì 0 , tại đó không có biến dạng độdài. - Tỷ lệ diện tích cục bộ: Đó là tỷ số giữa diện tích vô cùng bé dF’ trênb ản đồ và diện tích vô cùng bé tương ứng trên mặt elipxôit hoặc mặt cầu: dF (3) P dF - Biến dạng diện tích: Là hiệu số của tỷ lệ diện tích P và 1, tức là: vp= P -1; hay là vp = (P – 1 )100% - Biến dạng góc ( U ) được tính bằng hiệu số giữa đại lượng góc (u’)trên phép chiếu và đại lượng góc (u) trên mặt elipxôit hoặc mặt cầu:2 .1.2. Tỷ lệ bản đồ và độ chính xác của bản đồ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ toàn bộ hoặc một phần mặt đất lên giấy phẳngtheo một tỷ lệ nhất định. Để sử dụng bản đồ có hiệu quả cần phải nắm rõ tỷ lệb ản đồ và độ chính xác của nó.1 - Tỷ lệ bản đồ: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ d ài một đoạn thẳng trên b ản đồ với hìnhchiếu nằm ngang tương ứng của nó ở ngoài thực điạ và được ký hiệu d ưới dạngp hân số có tử số là 1, M được gọi là mẫu số tỷ lệ bản đồ: 1/M. N ếu mẫu số tỷ lệ bản đồ càng nhỏ thì số tỷ lệ càng lớn và các yếu tố trênm ặt đất được biểu thị càng chi tiết hơn. Ngược lại M càng lớn thì tỷ lệ bản đồcàng nhỏ và mức độ biểu thị các đối tượn ...