Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.55 MB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận biết được và mô tả được các loại bản vẽ được sử dụng trong công tác đo lường tự động hoá; nhận biết được và thuyết minh được các biểu tượng và ký hiệu được sử dụng trên bản vẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BẢN VẼ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:216/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, quá trình hiện đại hóa góp phần đưa các quá trình sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp… ngày càng hiện đại với mức độ tự động hóa ngày càng cao. Những công việc tự động hóa (lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị, hệ thống) trong các nhà máy trở thành công việc cần thiết và đòi hỏi nguồn nhân lực dồi dào. Để thuận tiện cho công tác tự động hóa các bản vẽ và tài liệu về thiết bị đo lường là một phần công thể thiếu để thực hiện công việc. Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường này được biên soạn giảng dạy cho đối tượng là học sinh hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề thuộc chuyên ngành sửa chữa thiết bị tự động hóa. Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp Trường Cao Đẳng Dầu khí, đặc biệt là giáo viên TBM Tự động hóa. Giáo trình biên soạn dựa trên tài liệu từ nhiều nguồn giáo trình và tham khảo từ thực tế các nhà máy trong ngành Dầu khí nên không tránh khỏi một số sai sót về sự phù hợp và phát triển công nghệ. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của bạn đọc để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn./. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Phạm Thị Thu Hường 2. ThS. Nguyễn Thị Lan 3. ThS. Phan Đúng 4. ThS. Đỗ Mạnh Tuân MỤC LỤC 1. CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI BẢN VẼ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ................................1 1.1 Các loại bản vẽ ...................................................................................................2 1.1.1 Bảng danh mục thiết bị (Instrument Index) ................................................2 1.1.2 Thông số kĩ thuật chung của thiết bị ...........................................................4 1.1.3 Các loại bản vẽ thiết bị đo lường ................................................................5 1.2 Các biểu tượng thiết bị đo và đường liên kết ...................................................10 1.2.1 Biểu tượng thiết bị đo .................................................................................10 1.2.2 Đường liên kết ............................................................................................12 1.2.3 Số thẻ thiết bị và nhận dạng chữ cái viết tắt ...............................................13 1.2.4 Các kí hiệu về nguồn năng lượng .................................................................16 2. CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CỦA BẢN VẼ TIÊU CHUẨN ............................17 2.1 Các thành phần của bản vẽ tiêu chuẩn .............................................................18 2.2.1 Thành phần cơ bản của bản vẽ thiết bị tự động hóa ...................................18 2.2.2 Ký hiệu điện ...............................................................................................30 2.2 Bản vẽ điện .....................................................................................................41 2.2.1 Sơ đồ một dây và ba dây ............................................................................41 2.2.2 Sơ đồ dây nối ..............................................................................................44 2.2.3 Bản vẽ máng dây ........................................................................................48 2.3 Bản vẽ thiết bị đo lường .................................................................................48 2.3.1 Sơ đồ P&ID ................................................................................................48 2.3.2 Bảng vẽ mạch liên kết (Loop sheets) .........................................................49 2.3.3 Số thẻ của thiết bị .......................................................................................51 2.3.4 Vị trí và kết nối ...........................................................................................51 2.3.5 Hiệu chuẩn và đặc tính kỹ thuật .................................................................52 2.3.6 Danh sách kiểm tra hiện trường .................................................................52 2.3.7 Sơ đồ hình thang .........................................................................................53 2.3.8 Bản vẽ vị trí thiết bị và bản vẽ chi tiết lắp đặt ............................................54 2.3.9 Bản vẽ dòng công nghệ (PFD) ...................................................................57 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................59 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BẢN VẼ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:216/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, quá trình hiện đại hóa góp phần đưa các quá trình sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp… ngày càng hiện đại với mức độ tự động hóa ngày càng cao. Những công việc tự động hóa (lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị, hệ thống) trong các nhà máy trở thành công việc cần thiết và đòi hỏi nguồn nhân lực dồi dào. Để thuận tiện cho công tác tự động hóa các bản vẽ và tài liệu về thiết bị đo lường là một phần công thể thiếu để thực hiện công việc. Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường này được biên soạn giảng dạy cho đối tượng là học sinh hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề thuộc chuyên ngành sửa chữa thiết bị tự động hóa. Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp Trường Cao Đẳng Dầu khí, đặc biệt là giáo viên TBM Tự động hóa. Giáo trình biên soạn dựa trên tài liệu từ nhiều nguồn giáo trình và tham khảo từ thực tế các nhà máy trong ngành Dầu khí nên không tránh khỏi một số sai sót về sự phù hợp và phát triển công nghệ. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của bạn đọc để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn./. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Phạm Thị Thu Hường 2. ThS. Nguyễn Thị Lan 3. ThS. Phan Đúng 4. ThS. Đỗ Mạnh Tuân MỤC LỤC 1. CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI BẢN VẼ THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ................................1 1.1 Các loại bản vẽ ...................................................................................................2 1.1.1 Bảng danh mục thiết bị (Instrument Index) ................................................2 1.1.2 Thông số kĩ thuật chung của thiết bị ...........................................................4 1.1.3 Các loại bản vẽ thiết bị đo lường ................................................................5 1.2 Các biểu tượng thiết bị đo và đường liên kết ...................................................10 1.2.1 Biểu tượng thiết bị đo .................................................................................10 1.2.2 Đường liên kết ............................................................................................12 1.2.3 Số thẻ thiết bị và nhận dạng chữ cái viết tắt ...............................................13 1.2.4 Các kí hiệu về nguồn năng lượng .................................................................16 2. CHƯƠNG 2: THÀNH PHẦN CỦA BẢN VẼ TIÊU CHUẨN ............................17 2.1 Các thành phần của bản vẽ tiêu chuẩn .............................................................18 2.2.1 Thành phần cơ bản của bản vẽ thiết bị tự động hóa ...................................18 2.2.2 Ký hiệu điện ...............................................................................................30 2.2 Bản vẽ điện .....................................................................................................41 2.2.1 Sơ đồ một dây và ba dây ............................................................................41 2.2.2 Sơ đồ dây nối ..............................................................................................44 2.2.3 Bản vẽ máng dây ........................................................................................48 2.3 Bản vẽ thiết bị đo lường .................................................................................48 2.3.1 Sơ đồ P&ID ................................................................................................48 2.3.2 Bảng vẽ mạch liên kết (Loop sheets) .........................................................49 2.3.3 Số thẻ của thiết bị .......................................................................................51 2.3.4 Vị trí và kết nối ...........................................................................................51 2.3.5 Hiệu chuẩn và đặc tính kỹ thuật .................................................................52 2.3.6 Danh sách kiểm tra hiện trường .................................................................52 2.3.7 Sơ đồ hình thang .........................................................................................53 2.3.8 Bản vẽ vị trí thiết bị và bản vẽ chi tiết lắp đặt ............................................54 2.3.9 Bản vẽ dòng công nghệ (PFD) ...................................................................57 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................59 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sửa chữa thiết bị tự động hóa Bản vẽ thiết bị đo lường Giáo trình Bản vẽ thiết bị đo lường Thiết bị đo lường Hệ thống điều khiển phân tán Đo lường tự động hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Khí cụ điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 360 2 0 -
Xây dựng phương pháp xác định phụ thuộc hàm chỉ ra phần tử hư hỏng từ tập dữ liệu lớn của DCS
8 trang 158 0 0 -
342 trang 107 2 0
-
Kỹ thuật đo - Tập 1: Đo điện - Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Văn Ky
342 trang 57 0 0 -
255 trang 53 0 0
-
107 trang 45 1 0
-
79 trang 43 0 0
-
Giáo trình Đấu nối dây (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
115 trang 41 1 0 -
Sự cần thiết phải xây dựng trung tâm giám sát từ xa các nhà máy điện trực thuộc EVN (RMC)
13 trang 40 0 0 -
Giáo trình Đo lường điện (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
99 trang 38 1 0