![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Bào chế đông dược (Ngành: Y sĩ y học cổ truyền - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bào chế đông dược (Ngành: Y sĩ y học cổ truyền - Trình độ: Trung cấp) được các giảng viên Bộ môn Phục hồi chức năng – Y học cổ truyền biên soạn dùng cho hệ Trung cấp y sĩ Y học cổ truyền dựa trên chương trình đào tạo của Trường ban hành năm 2021. Môn học giúp cho người học nắm được những kiến thức về cách bào chế các dạng thuốc phiến (rửa, thái, sao, tẩm), nêu được cách bào chế và công thức của các dạng thuốc: chè, bột, viên, hoàn, cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bào chế đông dược (Ngành: Y sĩ y học cổ truyền - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRUỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢCNGÀNH/NGHỀ: Y SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành theo Quyết định số:549/QĐ-CĐYT, ngày 09 tháng 08 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa) Thanh Hóa, 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộY - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đang đổimới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viên nhằmkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho họcsinh, sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tập bàigiảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo. Tập bài giảng Bào chế đông dược được các giảng viên Bộ môn Phục hồi chứcnăng – Y học cổ truyền biên soạn dùng cho hệ Trung cấp y sĩ Y học cổ truyền dựatrên chương trình đào tạo của Trường ban hành năm 2021, Thông tư03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động thươngbinh xã hội.Môn học giúp cho người học nắm được những kiến thức về cách bào chế các dạngthuốc phiến (rửa, thái, sao, tẩm), nêu được cách bào chế và công thức của các dạngthuốc: chè, bột, viên, hoàn, cao.Môn học Bào chế đông dược giúp học viên sau khi ra trường có khả năng bào chếđược các dạng thuốc: chè, bột, viên. Biết cách chế: Hà thủ ô, Thục địa, Hương phụ,Bán hạ. Tuy nhiên trong qua trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng của các nhàquản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sách này đểnghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, năm 2021 2 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS.BS MAI VĂN BẢY2. Những người biên soạn Ths. BS TÔ ÁNH NGUYỆT ThS. Doãn Hồng Hà Vân BS. Lê An Giang 3 MỤC LỤCĐẦU MỤC TRANGLời Giới Thiệu .................................................................................................... 1Mục Lục ............................................................................................................. 3Giáo Trình Môn Học .......................................................................................... 4Bài 1: Ðại Cương Về Bào Chế ...................................................................... 5Bài 2: Các Phương Pháp Bào Chế Thuốc Đông Dược ............................... 12Bài 3: Thuốc Phiến ........................................................................................ 22Bài 4: Thuốc Thang ..................................................................................... 27Bài 5: Thuốc Bột ............................................................................................ 32Bài 6: Rượu Thuốc ........................................................................................ 36Bài 7: Cao Thuốc (Cao Thực Vật) ................................................................. 39Bài 8: Viên Hoàn .......................................................................................... 43Bài 9: Thuốc Tễ ........................................................................................... 47Tài Liệu Tham Khảo ........................................................................................ 52 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC Mã môn học: MH 21I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:- Vị trí: Môn học được bố trí sau khi học sinh đã học xong môn Lý luận cơ bản Yhọc cổ truyền và môn Đông dược thừa kế.- Tính chất: môn học chuyên ngành bắt buộc của học sinh Trung cấp Y học cổ truyềnchính quy.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:- Về kiến thức:+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về cách bào chế các dạng thuốc phiến(rửa, thái, sao, tẩm);+ Nêu được cách bào chế và công thức của các dạng thuốc: chè, bột, viên, hoàn, cao.- Kỹ năng:+ Có khả năng bào chế được các dạng thuốc: chè, bột, viên. Biết cách chế: Hà thủô, Thục địa, Hương phụ, Bán hạ.- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:+ Hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa họctrong thực tập.+ Có thái độ đúng trong việc điều trị một số bệnh, chứng thông thường bằng phươngpháp Y học cổ truyền.III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 5 BÀI 1: ÐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾGiới thiệuBào chế là dùng sức nóng, hoặc tác động cơ học, để thay đổi hình dạng, tính chấtcủa dược liệu, nhằm phục vụ nhiều mục đích khác nhau: loại bỏ tạp chất, bảo quảnthuốc, giảm bớt độc tính của thuốc, thay đổi tính năng dược vật của thuốc, …Mục tiêu - Nêu được định nghĩa, mục đích các phương pháp chế biến thuốc đông dược - Trình bày được các yêu cầu chế biến thuốc theo Y học cổ truyền.Nội dung1. Ðịnh nghĩa:1.1. BàoLà dùng sức nóng để thay đổi lý tính và dược tính của thuốc, tiện cho vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bào chế đông dược (Ngành: Y sĩ y học cổ truyền - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRUỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢCNGÀNH/NGHỀ: Y SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành theo Quyết định số:549/QĐ-CĐYT, ngày 09 tháng 08 năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa) Thanh Hóa, 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá có bề dày lịch sử đào tạo các thế hệ cán bộY - Dược, xây dựng và phát triển hơn 60 năm. Hiện nay, Nhà trường đã và đang đổimới về nội dung, phương pháp và lượng giá học tập của học sinh, sinh viên nhằmkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Để có tài liệu giảng dạy thống nhất cho giảng viên và tài liệu học tập cho họcsinh, sinh viên; Đảng uỷ - Ban Giám hiệu Nhà trường chủ trương biên soạn tập bàigiảng của các chuyên ngành mà Nhà trường đã được cấp phép đào tạo. Tập bài giảng Bào chế đông dược được các giảng viên Bộ môn Phục hồi chứcnăng – Y học cổ truyền biên soạn dùng cho hệ Trung cấp y sĩ Y học cổ truyền dựatrên chương trình đào tạo của Trường ban hành năm 2021, Thông tư03/2017/BLĐTBXH ngày 01 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động thươngbinh xã hội.Môn học giúp cho người học nắm được những kiến thức về cách bào chế các dạngthuốc phiến (rửa, thái, sao, tẩm), nêu được cách bào chế và công thức của các dạngthuốc: chè, bột, viên, hoàn, cao.Môn học Bào chế đông dược giúp học viên sau khi ra trường có khả năng bào chếđược các dạng thuốc: chè, bột, viên. Biết cách chế: Hà thủ ô, Thục địa, Hương phụ,Bán hạ. Tuy nhiên trong qua trình biên soạn tập bài giảng không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót. Tập thể biên soạn xin ghi nhận các ý kiến đóng góp xây dựng của các nhàquản lý, đồng nghiệp, độc giả và học sinh, những người sử dụng cuốn sách này đểnghiên cứu bổ sung cho tập bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn. Thanh Hóa, năm 2021 2 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS.BS MAI VĂN BẢY2. Những người biên soạn Ths. BS TÔ ÁNH NGUYỆT ThS. Doãn Hồng Hà Vân BS. Lê An Giang 3 MỤC LỤCĐẦU MỤC TRANGLời Giới Thiệu .................................................................................................... 1Mục Lục ............................................................................................................. 3Giáo Trình Môn Học .......................................................................................... 4Bài 1: Ðại Cương Về Bào Chế ...................................................................... 5Bài 2: Các Phương Pháp Bào Chế Thuốc Đông Dược ............................... 12Bài 3: Thuốc Phiến ........................................................................................ 22Bài 4: Thuốc Thang ..................................................................................... 27Bài 5: Thuốc Bột ............................................................................................ 32Bài 6: Rượu Thuốc ........................................................................................ 36Bài 7: Cao Thuốc (Cao Thực Vật) ................................................................. 39Bài 8: Viên Hoàn .......................................................................................... 43Bài 9: Thuốc Tễ ........................................................................................... 47Tài Liệu Tham Khảo ........................................................................................ 52 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC Mã môn học: MH 21I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:- Vị trí: Môn học được bố trí sau khi học sinh đã học xong môn Lý luận cơ bản Yhọc cổ truyền và môn Đông dược thừa kế.- Tính chất: môn học chuyên ngành bắt buộc của học sinh Trung cấp Y học cổ truyềnchính quy.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:- Về kiến thức:+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về cách bào chế các dạng thuốc phiến(rửa, thái, sao, tẩm);+ Nêu được cách bào chế và công thức của các dạng thuốc: chè, bột, viên, hoàn, cao.- Kỹ năng:+ Có khả năng bào chế được các dạng thuốc: chè, bột, viên. Biết cách chế: Hà thủô, Thục địa, Hương phụ, Bán hạ.- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:+ Hình thành và rèn luyện tác phong nghiêm túc, thận trọng, chính xác, khoa họctrong thực tập.+ Có thái độ đúng trong việc điều trị một số bệnh, chứng thông thường bằng phươngpháp Y học cổ truyền.III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 5 BÀI 1: ÐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾGiới thiệuBào chế là dùng sức nóng, hoặc tác động cơ học, để thay đổi hình dạng, tính chấtcủa dược liệu, nhằm phục vụ nhiều mục đích khác nhau: loại bỏ tạp chất, bảo quảnthuốc, giảm bớt độc tính của thuốc, thay đổi tính năng dược vật của thuốc, …Mục tiêu - Nêu được định nghĩa, mục đích các phương pháp chế biến thuốc đông dược - Trình bày được các yêu cầu chế biến thuốc theo Y học cổ truyền.Nội dung1. Ðịnh nghĩa:1.1. BàoLà dùng sức nóng để thay đổi lý tính và dược tính của thuốc, tiện cho vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y sĩ y học cổ truyền Giáo trình Bào chế đông dược Bào chế đông dược Cách bào chế các dạng thuốc phiến Cách bào chế các dạng thuốc thang Cách bào chế các dạng thuốc bộtTài liệu liên quan:
-
213 trang 23 0 0
-
26 trang 23 0 0
-
Bài giảng Thực tập Dược cổ truyền - Trường ĐH Võ Trường Toản
37 trang 20 0 0 -
120 trang 19 0 0
-
444 trang 18 0 0
-
126 trang 16 0 0
-
26 trang 15 0 0
-
26 trang 15 0 0
-
Điều trị bệnh thông thường bằng thuốc Đông y đơn giản
234 trang 14 0 0 -
26 trang 14 0 0