Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,013.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát cung cấp cho người học các kiến thức: Tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trên thiết bị cơ khí; Bảo dưỡng bơm và hệ thống ống dẫn dung dịch bôi trơn, làm mát; Bảo dưỡng bể, máng chứa chất liệu bôi trơn, làm mát; Bảo dưỡng các lỗ, rãnh dẫn chất bôi trơn trong thiết bị cơ khí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN LÀM MÁT NGHỀ: BẢO TRÌ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày …….tháng ………năm 2018 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, 2017 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí của Trường cao đẳng Cơ Giới Ninh Bình và các trường dạy nghề trong tình hình mới. Chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát với khối lượng 80 giờ (5 giờ lý thuyết, 75 giờ thực hành). Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, sắp xếp logic nhằm hướng dẫn cho người học những kỹ thuật cơ bản về bảo trì hệ thống bôi trơn làm mát trong hệ thống thiết bị cơ khí. Cũng như những chú ý quan trọng trong bảo quản sử dụng và làm việc với các thiết bị được sử dụng để gia công và sửa chữa. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng. Tuy nhiên, dù đã rất cố gắng nhưng không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp phê bình của độc giả để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của hội đồng thẩm định giáo trình các môn học/ môđun đào tạo nghề trong Trường Cao Đẳng Cơ Giới Ninh Bình đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành cuốn giáo trình này./ Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Đỗ Văn Đang 4 MỤC LỤC Trang 1.Lời giới thiệu 3 2. Bài 1: Tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trên thiết bị cơ khí 6 3.Bài 2: Bảo dưỡng bơm và hệ thống ống dẫn dung dịch bôi trơn, làm 14 mát 4. Bài 3: Bảo dưỡng bể, máng chứa chất liệu bôi trơn, làm mát 31 5. Bài 4: Bảo dưỡng các lỗ, rãnh dẫn chất bôi trơn trong thiết bị cơ khí 40 5 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát Mã môn học/mô đun: MĐ27 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun : - Vị trí : Mô đun được thực hiện sau khi học xong các môn học và mô đun cơ sở của nghề và đun Bảo dưỡng hệ thống truyền động cơ khí. - Tính chất :Là mô đun bắt buộc - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun : Cung cấp các kiến thức, kỹ năng về bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát, lập được phiếu công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa; bảo dưỡng các bộ phận bôi trơn làm mát theo đúng phiếu công nghệ, đạt yêu cầu kỹ thuật; Mục tiêu của môn học/mô đun : - Về kiến thức: + Lập được bảng trình tự các bước thực hiện bảo dưỡng hẹ thống bôi trơn làm mát; - Về kỹ năng: + Bảo dưỡng được hệ thống bôi trơn, làm mát đạt các yêu cầu kỹ thuật quy định trong các tài liệu của thiết bị cơ khí; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, cẩn thận. III. Nội dung môn học mô đun: 6 BÀI 1: Tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trên thiết bị cơ khí MĐ27-01 A. Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được thứ tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi tháo hệ thống bôi trơn, làm mát của thiết bị cơ khí cần bảo trì; - Thực hiện được việc tháo các chi tiết của hệ thống bôi trơn, làm mát ra khỏi thiết bị đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong phiếu công nghệ tháo và các tài liệu kỹ thuật liên quan; - Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ. B. Nội dung: . Lý thuyêt liên quan 1. Kỹ thuật tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trong một số thiết bị cơ khí 1.1. Tổng quan hệ thống bôi trơn làm mát Hiện tượng ma sát đã được con người biết đến và sử dụng từ lâu đời, sáng chế đầu tiên là vào khoảng 4000 năm trước công nguyên là sử dụng các thanh lăn và xe đẩy để chuyển chở các vật nặng, biến ma sát trượt thành ma sát lăn. Trải qua nhiều thiên niên kỷ, con người đã cải tiến và bổ sung để các công cụ đó, tuy thô sơ nhưng tiện dụng và giảm nhẹ sức lao động cho con người. Công nghiệp phát triển ngày một nhanh đã đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu và ứng dụng về ma sát và bôi trơn. Nghiên cứu về ma sát học (tribology) là khoa học nghiên cứu về 3 vấn đề: Bôi trơn, ma sát và mài mòn. Thực chất là nghiên cứu về thành phần ”sống” của máy móc, thiết bị, tức là các bộ phận có chuyển động trong máy móc và thiết bị công nghiệp. Kỹ thuật bôi trơn được kể đến như một ngành đầu tiên được nghiên cứu rất mạnh trong khoa học. 1.2. Các phương pháp bôi trơn Nghiên cứu về lĩnh vực bôi trơn, người ta chia ra các dạng bôi trơn như sau: Theo dạng ma sát, ngoài ma sát khô, chúng ta còn có bôi trơn nửa ướt và bôi trơn ướt. Theo vật liệu bôi trơn có chất bôi trơn răng (graphít, hay bisunfure hay molybdène), chất bôi trơn lỏng (nước, dầu, mỡ) và chất bôi trơn khí. Với bôi trơn ma sát ướt chúng ta có bôi trơn thủy động và bôi trơn thủy tĩnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát (Nghề: Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN LÀM MÁT NGHỀ: BẢO TRÌ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày …….tháng ………năm 2018 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, 2017 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh nghề Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí của Trường cao đẳng Cơ Giới Ninh Bình và các trường dạy nghề trong tình hình mới. Chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát với khối lượng 80 giờ (5 giờ lý thuyết, 75 giờ thực hành). Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, sắp xếp logic nhằm hướng dẫn cho người học những kỹ thuật cơ bản về bảo trì hệ thống bôi trơn làm mát trong hệ thống thiết bị cơ khí. Cũng như những chú ý quan trọng trong bảo quản sử dụng và làm việc với các thiết bị được sử dụng để gia công và sửa chữa. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng. Tuy nhiên, dù đã rất cố gắng nhưng không tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp phê bình của độc giả để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của hội đồng thẩm định giáo trình các môn học/ môđun đào tạo nghề trong Trường Cao Đẳng Cơ Giới Ninh Bình đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành cuốn giáo trình này./ Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên: Đỗ Văn Đang 4 MỤC LỤC Trang 1.Lời giới thiệu 3 2. Bài 1: Tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trên thiết bị cơ khí 6 3.Bài 2: Bảo dưỡng bơm và hệ thống ống dẫn dung dịch bôi trơn, làm 14 mát 4. Bài 3: Bảo dưỡng bể, máng chứa chất liệu bôi trơn, làm mát 31 5. Bài 4: Bảo dưỡng các lỗ, rãnh dẫn chất bôi trơn trong thiết bị cơ khí 40 5 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát Mã môn học/mô đun: MĐ27 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun : - Vị trí : Mô đun được thực hiện sau khi học xong các môn học và mô đun cơ sở của nghề và đun Bảo dưỡng hệ thống truyền động cơ khí. - Tính chất :Là mô đun bắt buộc - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun : Cung cấp các kiến thức, kỹ năng về bảo dưỡng hệ thống bôi trơn làm mát, lập được phiếu công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa; bảo dưỡng các bộ phận bôi trơn làm mát theo đúng phiếu công nghệ, đạt yêu cầu kỹ thuật; Mục tiêu của môn học/mô đun : - Về kiến thức: + Lập được bảng trình tự các bước thực hiện bảo dưỡng hẹ thống bôi trơn làm mát; - Về kỹ năng: + Bảo dưỡng được hệ thống bôi trơn, làm mát đạt các yêu cầu kỹ thuật quy định trong các tài liệu của thiết bị cơ khí; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, cẩn thận. III. Nội dung môn học mô đun: 6 BÀI 1: Tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trên thiết bị cơ khí MĐ27-01 A. Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được thứ tự các bước và yêu cầu kỹ thuật khi tháo hệ thống bôi trơn, làm mát của thiết bị cơ khí cần bảo trì; - Thực hiện được việc tháo các chi tiết của hệ thống bôi trơn, làm mát ra khỏi thiết bị đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong phiếu công nghệ tháo và các tài liệu kỹ thuật liên quan; - Thái độ: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ. B. Nội dung: . Lý thuyêt liên quan 1. Kỹ thuật tháo hệ thống bôi trơn, làm mát trong một số thiết bị cơ khí 1.1. Tổng quan hệ thống bôi trơn làm mát Hiện tượng ma sát đã được con người biết đến và sử dụng từ lâu đời, sáng chế đầu tiên là vào khoảng 4000 năm trước công nguyên là sử dụng các thanh lăn và xe đẩy để chuyển chở các vật nặng, biến ma sát trượt thành ma sát lăn. Trải qua nhiều thiên niên kỷ, con người đã cải tiến và bổ sung để các công cụ đó, tuy thô sơ nhưng tiện dụng và giảm nhẹ sức lao động cho con người. Công nghiệp phát triển ngày một nhanh đã đẩy nhanh tốc độ nghiên cứu và ứng dụng về ma sát và bôi trơn. Nghiên cứu về ma sát học (tribology) là khoa học nghiên cứu về 3 vấn đề: Bôi trơn, ma sát và mài mòn. Thực chất là nghiên cứu về thành phần ”sống” của máy móc, thiết bị, tức là các bộ phận có chuyển động trong máy móc và thiết bị công nghiệp. Kỹ thuật bôi trơn được kể đến như một ngành đầu tiên được nghiên cứu rất mạnh trong khoa học. 1.2. Các phương pháp bôi trơn Nghiên cứu về lĩnh vực bôi trơn, người ta chia ra các dạng bôi trơn như sau: Theo dạng ma sát, ngoài ma sát khô, chúng ta còn có bôi trơn nửa ướt và bôi trơn ướt. Theo vật liệu bôi trơn có chất bôi trơn răng (graphít, hay bisunfure hay molybdène), chất bôi trơn lỏng (nước, dầu, mỡ) và chất bôi trơn khí. Với bôi trơn ma sát ướt chúng ta có bôi trơn thủy động và bôi trơn thủy tĩnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Hệ thống bôi trơn làm mát Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn Bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí Thiết bị cơ khí Hệ thống ống dẫn dung dịch bôi trơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 117 0 0 -
66 trang 55 0 0
-
149 trang 38 0 0
-
70 trang 36 0 0
-
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 1
125 trang 34 0 0 -
41 trang 29 0 0
-
Đề tài: Nghiên cứu các phần mềm ứng dụng trong thiết kế, mô phỏng và gia công cơ khí
120 trang 28 0 0 -
17 trang 26 0 0
-
14 trang 23 0 0
-
44 trang 22 0 0