Danh mục

Giáo trình Bảo quản thuốc (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 956.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Bảo quản thuốc" được biên soạn phục vụ cho việc học tập của sinh viên hệ Trung cấp dược. Giáo trình được bố cục làm 4 bài, cung cấp các kiến thức cơ bản về bảo quản thuốc và dụng cụ y tế và các biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo cho thuốc đạt chất lượng tốt nhất khi sử dụng cho người bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo quản thuốc (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ THANH HÓA BỘ MÔN DƯỢC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : BẢO QUẢN THUỐC NGÀNH/ NGHỀ : DƯỢC TRÌNH ĐỘ : TRUNG CẤP(Ban hành theo Quyết định số: 549/QĐ-CĐYT, ngày tháng năm 2021 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa) Thanh hóa, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin cóthể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đàotạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đíchkinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Bảo quản thuốc được biên soạn dựa trên chương trình đào tạocủa Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa trên cơ sở chương trình khung đã được phêduyệt. Giáo trình được các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết với công tácđào tạo biên soạn theo phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống, nội dung chínhxác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn ViệtNam. Giáo trình Bảo quản thuốc được biên soạn phục vụ cho việc học tập của sinhviên hệ Trung cấp dược. Giáo trình được bố cục làm 4 bài, cung cấp các kiến thứccơ bản về bảo quản thuốc và dụng cụ y tế và các biện pháp khắc phục nhằm đảmbảo cho thuốc đạt chất lượng tốt nhất khi sử dụng cho người bệnh. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên bộ môn Dược – Trường CaoĐẳng Y tế Thanh hóa đã bỏ nhiều công sức để biên soạn bộ sách này. Thanh hóa, ngày 10 tháng 6 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS.BS. Mai Văn Bảy 2. ThS – DSCKI. Hoàng Linh 3. ThS.DS. Nguyễn Thị Huê 4. DSĐH. Nguyễn Văn Thành 5. DSĐH: Nguyễn Thị Huế MỤC LỤCBÀI 1: THỰC HÀNH TỐT BẢO QUẢN THUỐC .......................................... 11. Thực hành bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc trong kho GSP .......... 11.1. Nhân sự.......................................................................................................... 11.2. Nhà xưởng, trang thiết bị ............................................................................ 11.3. Bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc ..................................................... 21.4. Điều kiện bảo quản....................................................................................... 41.5. Kiểm soát và luân chuyển hàng .................................................................. 52. Thực hành bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc tại cơ sở khám, chữabệnh....................................................................................................................... 72.1. Nhân sự.......................................................................................................... 72.2. Nhà xưởng, trang thiết bị ............................................................................ 82.3. Bảo quản thuốc ............................................................................................. 92.4. Hồ sơ tài liệu ................................................................................................. 9BÀI 2: BẢO QUẢN DỤNG CỤ KIM LOẠI – THỦY TINH – CAO SU VÀCHẤT DẺO ( 4 tiết) .......................................................................................... 131. Bảo quản dụng cụ kim loại.............................................................................. 131.1. Đai cương .................................................................................................... 131.2. Ăn mòn kim loại ......................................................................................... 131.3. Các yếu tố gây ra sự ăn mòn kim loại ...................................................... 141.4. Biện pháp phòng chống ăn mòn................................................................ 141.5. bảo quản dụng cụ kim loại ........................................................................ 152. Bảo quản dụng cụ thủy tinh ............................................................................ 162.1. Đặc tính của thủy tinh................................................................................ 162.2. Nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ thủy tinh ......................................... 172.3. Kỹ thuật bảo quản dụng cụ thủy tinh ...................................................... 181.4. Xử lý dụng cụ thủy tinh ............................................................................. 203. Bảo quản dụng cụ cao su ................................................................................. 203.1. Đặc điểm chung của các dụng cụ làm bằng cao su ................................. 203.2. Nguyên nhân gây hư hỏng dụng cụ bằng cao su ..................................... 213.3. Kỹ thuật chung trong bảo quản các dụng cụ cao su ............................... 223.4. Sửa chữa một số dụng cụ làm bằng cao su .............................................. 234. Bảo quản dụng cụ chất dẻo ............................................................................. 234.1. Một số đặc điểm chung của chất dẻo. ....................................................... 234.2. Một số nguyên nhân thường làm hư hỏng dụng cụ chất dẻo. ................ 244.3. Nguyên tắc bảo quản và sử dụng dụng cụ làm bằng chất dẻo ............... 25BÀI 3: BẢO QUẢN DẠNG CHẾ PHẨM VÀ HÓA CHẤT ...................... 301. Bảo quản các dạng chế phẩm .......................................................................... 301.1. Thuốc bột .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: