Danh mục

Giáo trình Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hàng hải II

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận biết được các sai hỏng trong máy công cụ; lên phương án sửa chữa được các sai hỏng trong máy công cụ; lập được kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị cơ khí;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hàng hải II CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH Tên mô đun: BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 59/QĐ-CĐHHII ngày 25 tháng 01 năm 2021 của Trường Cao đẳng Hàng hải II LƯU HÀNH NỘI BỘ TP. HCM, năm 2021 MỤC LỤC TRANG I. Mục lục 1 II. Nội dung 2 Bài 1: Sự mài mòn chi tiết máy và phương pháp phục hồi chi tiết máy bị 4 mòn Bài 2: Một số kiến thức cơ bản về lắp ráp chi tiết, cơ cấu máy 9 Bài 3: Sửa chữa chi tiết cơ cấu máy 13 Bài 4: Sửa chữa máy công cụ điển hình 18 Bài 5: Vận chuyển - lắp đặt máy 25 Bài 6: Khái niệm về công tác sửa chữa máy công cụ trong Nhà máy 31 III. Tài liệu tham khảo: 37 1 TÊN MÔ ĐUN: BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP Mã mô đun: MĐ 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Môn học Công nghệ Sửa chữa thiết bị Cơ khí được học sau môn học Nhập môn bảo trì hệ thống thiết bị cơ khí. - Tính chất: Là môn học bắt buộc. Mục tiêu của mô đun: - Về kiến thức: Nhận biết được các sai hỏng trong máy công cụ; - Về kỹ năng: Lên phương án sửa chữa được các sai hỏng trong máy công cụ; Lập được kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị Cơ khí; Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ. Nội dung mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Thực Số hành, thí Tên chương, mục Tổng Lý Kiểm TT nghiệm, số thuyết tra thảo luận, bài tập 1 Sự mài mòn chi tiết máy và phương pháp 2 1 1 phục hồi chi tiết máy bị mòn 1.1 Khái niệm 1.2 Bài tập thực hành 2 Một số kiến thức cơ bản về lắp ráp chi 2 1 1 tiết, cơ cấu máy 2.1 Khái niệm 2.2 Bài tập thực hành 2.3 Kiểm tra 3 Sửa chữa chi tiết cơ cấu máy 8 1 6 1 3.1 Khái niệm 2 3.2 Bài tập thực hành 3.3 Kiểm tra 4 Sửa chữa máy công cụ điển hình 8 8 4.1 Khái niệm 4.2 Bài tập thực hành 4.3 Kiểm tra 5 Vận chuyển - lắp đặt máy 7 6 1 5.1 Khái niệm 5.2 Bài tập thực hành 5.3 Kiểm tra 6 Khái niệm về công tác sửa chữa máy 3 1 2 công cụ trong Nhà máy 6.1 Công tác sửa chữa dự phòng theo kế hoạch 6.2 Các hình thức sửa chữa dự phòng theo kế hoạch 6.3 Các hình thức tổ chức sửa chữa trong xí nghiệp Cộng 30 4 24 2 3 BÀI 1: SỰ MÀI MÒN CHI TIẾT MÁY VÀ PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CHI TIẾT MÁY BỊ MÒN I. Các hiện tượng mòn, hỏng của chi tiết Mài mòn là quá trình thay đổi dần về kích thước của các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau. Tình trạng kỹ thuật của ô tô và tính chịu mòn của nó phụ thuộc vào những thiếu sót về cấu tạo và những hư hỏng phát sinh trong quá trình sử dụng, điều kiện sử dụng. - Trong quá trình sử dụng, sự tồn tại những hư hỏng đó dẫn đến sự thay đổi tình trạng kỹ thuật của các chi tiết, cụm máy và tổng thành. Các chi tiết của ô tô thường bị mòn hỏng với các hiện tượng mòn hỏng tự nhiên và mòn hỏng đột biến. 1. Hiện tượng mòn hỏng tự nhiên Các dạng mòn hỏng không thể tránh được trong quá trình sử dụng gọi là mòn hỏng tự nhiên. Hiện tượng mòn tự nhiên do nhiều nguyên nhân gây nên, những nguyên nhân cơ bản gồm các yếu tố sau: - Chất lượng gia công chi tiết, như độ nhẵn của bề mặt, độ cứng, nhiệt luyện ... - Cơ tính của vật liệu kim loại, như tính mài mòn, độ dai, độ bền ... - Điều kiện bôi trơn, như cách chọn loại dầu mỡ, chế độ bôi trơn ... - Khe hở lắp ghép chi tiết. - Độ lớn của phụ tải v.v... Trong quá trình làm việc, bề mặt một số chi tiết có sự ma sát với nhau hoặc chịu nhiệt độ cao hay bị va đập mạnh làm cho các chi tiết chóng bị mòn hỏng. Bề mặt chi tiết gia công càng nhẵn bóng, độ cứng càng cao thì khả năng chịu mài mòn càng tốt. Cơ tính của vật liệu càng tốt thì chi tiết càng bền. Điều kiện bôi trơn hợp lý thì chi tiết càng ít bị mòn khe hở lắp ghép giữa các chi tiết càng nhỏ thì chi tiết càng ít bị ả ...

Tài liệu được xem nhiều: