Bài Báo cáo bảo trì công nghiệp
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 340.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lí chi phí trong bảo trì.Đa số các công ty đều nghĩ rằng sản xuất mang lại doanh thu cònbảo trì đòi hỏi chi phí, nhưng họ không nhận thấy được nếu bảo trì khôngcẩn thận sẽ đòi hỏi chi phí gấp nhiều lần. Chi phí bảo trì phải được điềuhành bởi người có kiến thức về bảo trì
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Báo cáo bảo trì công nghiệp Chi phí trong bảo trì.I. 1. Quản lí chi phí trong bảo trì. Đa số các công ty đều nghĩ rằng sản xuất mang lại doanh thu còn bảo trì đòi hỏi chi phí, nhưng họ không nhận thấy được nếu bảo trì không cẩn thận sẽ đòi hỏi chi phí gấp nhiều lần. Chi phí bảo trì phải được điều hành bởi người có kiến thức về bảo trì Có hai cách quản lí chi phí bảo trì: Cách 1: Quản lí bảo trì định hướng và kiểm soát kết quả. Cách 2: Quản lí bảo trì định hương và kiểm soát chi phí. Theo cách 1 có nghĩa là chúng ta bảo trì dựa vào kết quả đạt được dù chi phí có cao, còn cách 2 thì ngược lại hoàn tất kế hoạch bảo trì dựa trên ngân sách được cấp. Tuy nhiên khá nhiều công ty lại chọn cách 1 mà quên rằng ưu tiên hàng đầu trong mục tiêu bảo trì là: “giữ vững mức chỉ số khả năng sẵn sàng có kế hoạch ở chi phí thấp nhất có thể được”, điều này mang lại lợi ích lâu dài. Người quản lí bảo trì và người phụ trách về chi phí phải thấy được lợi ích mà kết quả của toàn bộ chiến lược bảo trì mang lại. 2. Phân loại chi phí trong bảo trì. Chi phí bảo trì được phân làm 2 loại trực tiếp và gián tiếp: _ Chi phí bảo trì trực tiếp là chi phí được chi trả trực tiếp cho các hoạt động liên quan đến bảo trì. _ Chi phí bảo trì gián tiếp là các tổn thất thu nhập hoặc các tổn thất, thiệt hại khác do máy móc hư hỏng làm gián đoạn sản xuất. Các chi phí bảo trì trực tiếp bao gồm: • Chi phí cho đào tạo và huấn luyện về bảo trì. • Tiền lương và tiền thưởng cho người bảo trì. • Chi phí cho phụ tùng thay thế. • Chi phí vật tư. • Chi phí cho nhân công làm hợp đồng.• Chi phí quản lý bảo trì.• Chi phí cho sửa đổi, cải tiến.Chi phí bảo trì gián tiếp bao gồm:• Thiệt hại do tuổi thọ của máy giảm.• Thiệt hại về năng lượng.• Thiệt hại về chất lượng sản phẩm.• Thiệt hại về năng suất.• Thiệt hại do hao phí nguyên vật liệu.• Thiệt hại do an toàn và môi trường lao động kém, gây hậu quả không tốtđến thái độ làm việc và năng suất lao động của công nhân.• Thiệt hại về vốn.• Thiệt hại về khả năng xoay vòng vốn.• Thiệt hại do mất khách hàng và thị trường.• Thiệt hại về uy tín.• Thiệt hại do vi phạm hợp đồng (nếu có).• Thiệt hại về doanh thu và lợi nhuận. Tảng băng biểu thị chi phí bảo trìNhư vậy MỤC TIÊU CỦA BẢO TRÌ LÀ: Đầu tư cho chi phí bảo trì trực tiếp (phần trên của tảng băng) hợp lý sao cho tổng chi phí bảo trì (toàn bộ tảng băng) là nhỏ nhất. Mối tương quan giữa hai loại chi phí Hệ số PM II. Một phương pháp để kiểm tra các chi phí bảo trì trực tiếp là sử dụng hệ số PM. “P” là sản lượng còn “M” là chi phí bảo trì. Bằng cách sử dụng hệ số PM, người ta có thể xác định tác động của công tác bảo trì lên quá trình sản xuất. Ví dụ bao nhiêu sản phẩm được sản xuất trên một triệu đồng chi phí bảo trì ? Hệ số PM = [(sản lượng)/(chi phí bảo trì)] Chú thích: Sản lượng: tấn, lít, km… Chi phí bảo trì: được tính bằng tiền tệ của mỗi quốc gia. Cách tính toán này có thể được thực hiện để xác định các kết quả và những cải tiến về đầu tư trong công tác bảo trì. Ví dụ: Trong một nhà máy giấy, người ta theo dõi sản lượng và các chi phí bảo trì như sau: Sản lượng 2001: 135.227 tấn 750 triệu dồngNhân côngPhụ tùng 3.038 triệu đồngVật tư bảo trì 2.055 triệu đồngHợp đồng phụ 5.550 triệu đồngTổng cộng 11.435 triệu đồng Hệ số PM được tính toán như sau PM = [(sản lượng)/(chi phí bảo trì)] = 135.227/11.435 = 11.83 tấn/triệu đồng 1. Kế hoạch công tác bảo trì Một trong những mục tiêu của bảo trì là kế hoạch hóa nhằm gia tăng chỉ số khả năng sẵn sàng, giảm chi phí bảo trì trực tiếp và đạt một số ưu điểm khác. Nếu làm tốt thì áp lực công việc sẽ giảm và chất lượng công việc được nâng cao đối với bộ phận bảo trì. Trước tiên cần xác định tình trạng thiết bị, giám sát tình trạng thiết bị sẽ giúp tìm thấy hư hỏng ngay từ đầu vì vậy có thể hoạch định những công việc bảo trì dự kiến thực hiện trước khi ngừng máy. Bảo trì phòng ngừa trực tiếp làm giảm nhẹ công việc bảo trì do giảm được số lần hư hỏng, như vậy làm giảm thời gian ngừng máy. Bảo trì phòng ngừa gián tiếp (giám sát tình trạng) là cơ sở của tì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Báo cáo bảo trì công nghiệp Chi phí trong bảo trì.I. 1. Quản lí chi phí trong bảo trì. Đa số các công ty đều nghĩ rằng sản xuất mang lại doanh thu còn bảo trì đòi hỏi chi phí, nhưng họ không nhận thấy được nếu bảo trì không cẩn thận sẽ đòi hỏi chi phí gấp nhiều lần. Chi phí bảo trì phải được điều hành bởi người có kiến thức về bảo trì Có hai cách quản lí chi phí bảo trì: Cách 1: Quản lí bảo trì định hướng và kiểm soát kết quả. Cách 2: Quản lí bảo trì định hương và kiểm soát chi phí. Theo cách 1 có nghĩa là chúng ta bảo trì dựa vào kết quả đạt được dù chi phí có cao, còn cách 2 thì ngược lại hoàn tất kế hoạch bảo trì dựa trên ngân sách được cấp. Tuy nhiên khá nhiều công ty lại chọn cách 1 mà quên rằng ưu tiên hàng đầu trong mục tiêu bảo trì là: “giữ vững mức chỉ số khả năng sẵn sàng có kế hoạch ở chi phí thấp nhất có thể được”, điều này mang lại lợi ích lâu dài. Người quản lí bảo trì và người phụ trách về chi phí phải thấy được lợi ích mà kết quả của toàn bộ chiến lược bảo trì mang lại. 2. Phân loại chi phí trong bảo trì. Chi phí bảo trì được phân làm 2 loại trực tiếp và gián tiếp: _ Chi phí bảo trì trực tiếp là chi phí được chi trả trực tiếp cho các hoạt động liên quan đến bảo trì. _ Chi phí bảo trì gián tiếp là các tổn thất thu nhập hoặc các tổn thất, thiệt hại khác do máy móc hư hỏng làm gián đoạn sản xuất. Các chi phí bảo trì trực tiếp bao gồm: • Chi phí cho đào tạo và huấn luyện về bảo trì. • Tiền lương và tiền thưởng cho người bảo trì. • Chi phí cho phụ tùng thay thế. • Chi phí vật tư. • Chi phí cho nhân công làm hợp đồng.• Chi phí quản lý bảo trì.• Chi phí cho sửa đổi, cải tiến.Chi phí bảo trì gián tiếp bao gồm:• Thiệt hại do tuổi thọ của máy giảm.• Thiệt hại về năng lượng.• Thiệt hại về chất lượng sản phẩm.• Thiệt hại về năng suất.• Thiệt hại do hao phí nguyên vật liệu.• Thiệt hại do an toàn và môi trường lao động kém, gây hậu quả không tốtđến thái độ làm việc và năng suất lao động của công nhân.• Thiệt hại về vốn.• Thiệt hại về khả năng xoay vòng vốn.• Thiệt hại do mất khách hàng và thị trường.• Thiệt hại về uy tín.• Thiệt hại do vi phạm hợp đồng (nếu có).• Thiệt hại về doanh thu và lợi nhuận. Tảng băng biểu thị chi phí bảo trìNhư vậy MỤC TIÊU CỦA BẢO TRÌ LÀ: Đầu tư cho chi phí bảo trì trực tiếp (phần trên của tảng băng) hợp lý sao cho tổng chi phí bảo trì (toàn bộ tảng băng) là nhỏ nhất. Mối tương quan giữa hai loại chi phí Hệ số PM II. Một phương pháp để kiểm tra các chi phí bảo trì trực tiếp là sử dụng hệ số PM. “P” là sản lượng còn “M” là chi phí bảo trì. Bằng cách sử dụng hệ số PM, người ta có thể xác định tác động của công tác bảo trì lên quá trình sản xuất. Ví dụ bao nhiêu sản phẩm được sản xuất trên một triệu đồng chi phí bảo trì ? Hệ số PM = [(sản lượng)/(chi phí bảo trì)] Chú thích: Sản lượng: tấn, lít, km… Chi phí bảo trì: được tính bằng tiền tệ của mỗi quốc gia. Cách tính toán này có thể được thực hiện để xác định các kết quả và những cải tiến về đầu tư trong công tác bảo trì. Ví dụ: Trong một nhà máy giấy, người ta theo dõi sản lượng và các chi phí bảo trì như sau: Sản lượng 2001: 135.227 tấn 750 triệu dồngNhân côngPhụ tùng 3.038 triệu đồngVật tư bảo trì 2.055 triệu đồngHợp đồng phụ 5.550 triệu đồngTổng cộng 11.435 triệu đồng Hệ số PM được tính toán như sau PM = [(sản lượng)/(chi phí bảo trì)] = 135.227/11.435 = 11.83 tấn/triệu đồng 1. Kế hoạch công tác bảo trì Một trong những mục tiêu của bảo trì là kế hoạch hóa nhằm gia tăng chỉ số khả năng sẵn sàng, giảm chi phí bảo trì trực tiếp và đạt một số ưu điểm khác. Nếu làm tốt thì áp lực công việc sẽ giảm và chất lượng công việc được nâng cao đối với bộ phận bảo trì. Trước tiên cần xác định tình trạng thiết bị, giám sát tình trạng thiết bị sẽ giúp tìm thấy hư hỏng ngay từ đầu vì vậy có thể hoạch định những công việc bảo trì dự kiến thực hiện trước khi ngừng máy. Bảo trì phòng ngừa trực tiếp làm giảm nhẹ công việc bảo trì do giảm được số lần hư hỏng, như vậy làm giảm thời gian ngừng máy. Bảo trì phòng ngừa gián tiếp (giám sát tình trạng) là cơ sở của tì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài đề án tốt nghiệp mẫu báo cáo bảo vệ luận văn bài báo cáo thực tập bao tri cong nghiepGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1603 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1021 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 337 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
14 trang 274 0 0
-
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 257 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 239 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
93 trang 218 0 0