Danh mục

Giáo trình Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản: Phần 2

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.06 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình có kết cấu gồm 7 chương: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, chương 2 - Quản lý môi trường trong xây dựng, chương 3 - Ô nhiễm môi trường không khí, chương 4 - Bảo vệ môi trường nước, chương 5 - Bảo vệ môi trường đất và cảnh quan, chương 6 - Quản lý chất thải rắn, chương 7 - Các dạng ô nhiễm khác và biện pháp giảm thiểu. Phần 2 sau đây gồm nội dung chương 5 trở đi. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản: Phần 2 Chương 5 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÂT VÀ CẢNH QUAN5.1. NGUỐN GỐC, TÁC NHÂN Ô NHIỄM m ôi trường đất 5.1.1. Một sô khái niệm Đất là tư liệu sản xuất đặc biệt là đối tượng lao động độc đáo là cơ sở sản xuấtđặc biệt, đồng thời là yếu tố cấu thành của các hệ sinh thái trên Trái đất. Trên quan điểm sinh thái học thì đất là một tài nguyên tái tạo, là vật mang củanhiều hệ sinh thái trên trái đất. Con người tác động vào đất cũng chính là tác động vàocác hệ sinh thái mà đất mang trên mình nó. Như vậy tưỳ thuộc vào phương thức đối xửcủa con người đối với đất mà đất đai có thể phát triển theo chiều hướng tốt và cũng cóthể phát triển theo chiều hướng xấu. Vì vậy vấn đề sử dụng đất hợp lý và các giái phápchống ô nhiễm đất, duy trì tính năng sản xuất làu dài là một trong những chiến lược quantrọng của nước ta nói riêng và trên toàn thế giới nói chung trong việc sử dụng hợp lý các tàinguyên thiên nhiên, bảo vệ sự cân bằng của các hệ sinh thái và phát triển bền vững. Xét trên quan điểm cấu trúc và chức năng thì đất đã tự nó hình thành một hệ thốngsinh thái hoàn chính, một cấu hình của một hệ thống mở. Giống như các hệ sinh thái khác, giữa các yếu tố sống và không sống trong đất luônxảy ra sự trao đổi nâng lượng và vật chất và phản ánh tính chức năng của một hệ sinhthái hoàn chỉnh. Dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái đất được sử dụng trong quá trìnhtích luỹ, phân huỷ các hợp chất hữu cơ. Lượng chất hữu cơ được hình thành trong mộtđơn vị thời gian là biểu hiện sức sản xuất của hệ và dòng năng lượng này tuân theonguyên tắc của một vòng tuần hoàn hở, nghĩa là giảm dần qua mỗi bậc sản xuất và tiêuthụ của các tác nhân. Ngược lại, vòng tuần hoàn các chất dinh dưỡng thì lại tuân theonguyên tắc của vòng tuần hoàn khép kín. Hệ sinh thái đất có cách phát triển riêng, đó là kết quả của mối quan hệ qua lai giữacác yếu tố hữu sinh và vô sinh và khả năng tự điều chỉnh riêng, nghĩa là khả năng tự lậplại cân bằng giữa các quần thể sinh vật đất, giữa vòng tuần hoàn vật chất và dòng nănglượng. Nhờ có khả năng tự điều chỉnh riêng này mà hệ sinh thái đất giữ được ổn địnhmỗi khi chịu tác động của các nhân tố ngoại cảnh. Tuy nhiên sự tự điều chỉnh của hệsinh thái đất có giới hạn nhất định, nếu sự thay đổi vượt quá giới hạn này, hệ sir.h tháiđất mất khả năng tự điều chỉnh và kết quả là chúng bị ỏ nhiễm, giảm độ phì và giảm tínhnăng sản xuất.144 Sau một thời gian dài tiến hoá của lịch sứ, môi trường đât là môi trường sống cua conngười: nó cung cấp thức ăn cho con người, nó tạo ra điều kiện cần đế tố chức chỗ ở, chòlàm việc, sản xuất, sinh hoạt và nulìí ngơi cua con người... Sự tấc động của con người có thê diều chính và tìm dược một giới hạn sinh thái haygiới hạn cho phcp của môi tnrừng đất. Nếu các hoạt động của con người làm thay đổicác nhân tố sinh thái ra ngoài giới hạn sinh thái đất thì hậu quả sẽ là sự ô nhiễm môitrường đất. Muốn kiểm soát được môi tnrờng đất, cần phải biết giới hạn sinh thấi của đất vốitừng nhan tô sinh thái. Xử lý ò nhiễm đất tức là điều chính và đưa các nhân tô sinh tháitrờ về giới hạn sinh thái cho phcp cúa đất. Đây chính là nguyên lý sinh thái cơ bán vậndụng vào việc sứ dụng hợp lý tài nguyên đất và báo vệ môi trường đất. Việt Nam có diện lích tự nhiên 33.091.033 ha, xêp thứ 55 trong tống sô trên 200nước của thế giới, là nước có qui mỏ diện tích thuộc loại trung bình nhưng vì có số dânđòng (xếp hạng thứ trên thế giới) nên diện tích đất tự nhiên bình quân đầu người vào 1 2loại thấp (đứng thứ 120), với mức 0,42 ha/người (bằng 1/6 mức bình quân của thế giới). Đất dược sử dụng vào cấc mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng vàkhu đất dân cư là: 18.881.248 ha, chiếm 57,04 % tổng quĩ đất và phân bố cụ thế ở cấcvùng như trong báng 5.1. Bang 5.1. Tình hình sử dụng đát của Việt Nam qua các nãm (diện tích, ha) Năm 1980 1985 1990 2 0 0 0 Đất nông nghiệp 13.437.100 13.362.915 13.377.302 15.588.410 Đất lâm nghiệp 1 1.866.800 9.641.659 9.395.194 14.441.142 Đất chuyên dùng + dán cư 1.420.800 1.622,532 1.665.193 2.304.477 Nguồn: Trần An Pho/lí’ và ĩùp ihr CÔIỊỌ tác viên, dừ tủi N C K I l cáp N N m à sô K T -02-09ũDáỉìlì ịịiú hiện trạng và đề Mỉấl sử (lụng dát hợp lý trên quan cliểỉỉi sinh thúi vù phút ĩriểìì lãnbên ”, thuộc chương trình khoa học và cóm nghệ cấp Nhà nước PCÍ-02, Hù Nội ì 995. ( ỉh ỉ chú: Đút chuyên dùng bao iỊổtỉi: Đất xúy (lựng cúc công Ỉrìtìlỉ CÓÌHỊ nghiệp, khoa học, kỹ thuật, hệỉ h ố n g g ia ...

Tài liệu được xem nhiều: