Giáo trình Bảo vệ Rơ le (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
Số trang: 170
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.57 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Bảo vệ Rơ le được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Những giới thiệu chung về hệ thống bảo vệ Rơ le; Các sơ đồ nguyên lý bảo vệ Rơ le; Rơ le số đa chức năng; Hợp bộ Rơ le; Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ quá dòng; Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ so lệch; Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ khoảng cách. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo vệ Rơ le (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO VỆ RƠ LE NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 197 /QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 3 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, yêu cầu về cất lượng và độ tin cậy cung cấp điện ngày càng nghiêm ngặt, điều đó đòi hỏi hệ thống bảo vệ Rơ le phải luông được cải tiến va hoàn thiện. Những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực khác nhau như vật liệu điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật vi xử lý, công nghệ thông tin, … cho phép chế tạo các loại Rơle với tính năng siêu việt, đảm bảo cho hệ thống Rơ le tác động nhanh, nhạy, tin cậy và chọn lọc. Giáo trình Bảo vệ Rơle được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu các kiến thức cư bản về hệ thống bảo vệ Rơle. Giáo trình được biên soạn với sự cộng tác của các giáo viên giảng trường Cao Đẳng Dầu Khí. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, các tác giả những tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo cũng như những điều kiện thuận lợi trường Cao Đẳng Dầu Khí đã dành cho chúng tôi để giáo trình này sớm ra mắt cùng bạn đọc. Chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình bảo vệ rơ le gồm 7 bài với những nội dung cơ bản sau: - Bài 1: Những giới thiệu chung về hệ thống bảo vệ Rơ le - Bài 2: Các sơ đồ nguyê lý bảo vệ Rơ le - Bài 3: Rơ le số đa chức năng - Bài 4: Hợp bộ Rơ le - Bài 5: Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ quá dòng - Bài 6: Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ so lệch - Bài 7: Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ khoảng cách Giáo trình Bảo vệ Rơle được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và là tài liệu học tập của học viên. Tuy đã cố gắng nhiều trong việc trình bàyvà nội dung nhưng chắc rằng giáo trình khó tránh khỏi sai sót vậy nên chúng tôi rất mong những ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp, các em học viên để lần tái bản sau càng hoàn thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lê Cương 2. Lê Thị Thu Hường 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. Trang 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ilvmax: dòng điện làm việc lớn nhất cho phép đối với phần tử được bảo vệ. Km: hệ số mở máy (khởi động) của các phụ tải động cơ có dòng điện chạy qua chỗ đặt bảo vệ. Kat: hệ số an toàn, thường lấy trong khoảng 1.1 (với rơle tĩnh và rơle số) đến 1.2 (với rơle điện cơ) Kv: hệ số trở về với các rơle điện cơ Kv = 0,85 ÷ 0,9 ; với rơle tĩnh và rơle số Kv ≈1 INmin: dòng ngắn mạch cực tiểu đai qua bảo vệ INng.max: dòng điện ngắn mạch ngoài lớn nhất thường được tính theo ngắn mạch ba pha trực tiếp trên thanh cái ở cuối phần tử được bảo vệ với chế độ làm việc cực đại của hệ thống. Kat: hệ số an toàn, thường lấy bằng 1.2÷1.3 I* dòng điện cha ̣y qua rơle tính quy đổ i về giá tri ̣ tương đố i so với tri ̣ số đă ̣t trên rơle t: thời gian làm viê ̣c của bảo vệ (giây) Δt: cấ p đô ̣ cho ̣n lo ̣c về thời gian (0,3÷0,5 s) tn: thời gian làm viê ̣c của bảo vệ quá dòng gầ n nguồ n hơn. tn-1: thời gian làm viê ̣c của bảo vệ quá dòng của đường dây nố i của thanh góp liề n kề (xa nguồ n hơn) ∆t : cấ p cho ̣n lo ̣c về thời gian. I1T, I2T là dòng điện thứ cấp của các BI ở hai đầu cuộn dây. IKĐR: dòng khởi động rơle. IKCB: Dòng không cân bằng IN: dòng điện ngắn mạch. nI: tỉ số biến dòng của BI Kat: hệ số an toàn tính đến sai số của rơle và dự trữ cần thiết. Kat có thể lấy bằng 1,3. KKCK: hệ số tính đến sự có mặt của thành phần không chu kỳ của dòng ngắn mạch, KKCK có thể lấy từ 1 đến 2 tuỳ theo biện phấp được sử dụng để nâng cao độ nhạy của bảo vệ. Trang 3 Kđn: hệ số tính đến sự đồng nhất của các BI (Kđn = 0,5÷1). fi: sai số tương đối của BI, fi có thể lấy bằng 0,1 (có kể đến dự trữ, vì các máy biến dòng chọn theo đường cong sai số 10%). INngmax: thành phần chu kỳ của dòng điện chạy qua BI tại thời điểm đầu khi ngắn mạch ngoài trực tiếp 3 pha ở đầu cực máy phát. Với K(3) là hệ số sơ đồ. Sau khi tính được IKĐR ta sẽ chọn được loại rơle cần thiết. Với INmin: dòng điện ngắn mạch 2 pha ở đầu cực máy phát khi máy phát làm việc riêng lẻ. tcắtNng: thời gian lớn nhất của các bảo vệ nối vào thanh góp điện áp máy phát. Δ t: bậc chọn lọc thời gian, thường Δ t = (0,25 ÷ 0,5) sec. Dòng điện vào cuộn làm việc ILV: Dòng điện hãm vào cuộn hãm IH: I”N: trị hiệu dụng của dòng siêu quá độ khi ngắn mạch trên đầu cực máy phát. nI: tỷ số biến dòng của BI. RSL: điện trở mạch so lệch (gồm rơle và dây nối). tBV2điểm ktừ: thời gian tác động của bảo vệ chống chạm đất điểm thứ hai mạch kích từ. Δt: bậc chọn thời gian, thường lấy Δt = 0,5 sec. Z là tổng trở toàn mạch vòng. K là hệ số hãm, K DANH MỤC CÁC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo vệ Rơ le (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO VỆ RƠ LE NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 197 /QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 3 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất nước, yêu cầu về cất lượng và độ tin cậy cung cấp điện ngày càng nghiêm ngặt, điều đó đòi hỏi hệ thống bảo vệ Rơ le phải luông được cải tiến va hoàn thiện. Những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực khác nhau như vật liệu điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật vi xử lý, công nghệ thông tin, … cho phép chế tạo các loại Rơle với tính năng siêu việt, đảm bảo cho hệ thống Rơ le tác động nhanh, nhạy, tin cậy và chọn lọc. Giáo trình Bảo vệ Rơle được biên soạn nhằm mục đích giới thiệu các kiến thức cư bản về hệ thống bảo vệ Rơle. Giáo trình được biên soạn với sự cộng tác của các giáo viên giảng trường Cao Đẳng Dầu Khí. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, các tác giả những tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo cũng như những điều kiện thuận lợi trường Cao Đẳng Dầu Khí đã dành cho chúng tôi để giáo trình này sớm ra mắt cùng bạn đọc. Chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình bảo vệ rơ le gồm 7 bài với những nội dung cơ bản sau: - Bài 1: Những giới thiệu chung về hệ thống bảo vệ Rơ le - Bài 2: Các sơ đồ nguyê lý bảo vệ Rơ le - Bài 3: Rơ le số đa chức năng - Bài 4: Hợp bộ Rơ le - Bài 5: Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ quá dòng - Bài 6: Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ so lệch - Bài 7: Kết nối, cài đặt Rơle bảo vệ khoảng cách Giáo trình Bảo vệ Rơle được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên và là tài liệu học tập của học viên. Tuy đã cố gắng nhiều trong việc trình bàyvà nội dung nhưng chắc rằng giáo trình khó tránh khỏi sai sót vậy nên chúng tôi rất mong những ý kiến đóng góp của quý đồng nghiệp, các em học viên để lần tái bản sau càng hoàn thiện hơn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Lê Cương 2. Lê Thị Thu Hường 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. Trang 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ilvmax: dòng điện làm việc lớn nhất cho phép đối với phần tử được bảo vệ. Km: hệ số mở máy (khởi động) của các phụ tải động cơ có dòng điện chạy qua chỗ đặt bảo vệ. Kat: hệ số an toàn, thường lấy trong khoảng 1.1 (với rơle tĩnh và rơle số) đến 1.2 (với rơle điện cơ) Kv: hệ số trở về với các rơle điện cơ Kv = 0,85 ÷ 0,9 ; với rơle tĩnh và rơle số Kv ≈1 INmin: dòng ngắn mạch cực tiểu đai qua bảo vệ INng.max: dòng điện ngắn mạch ngoài lớn nhất thường được tính theo ngắn mạch ba pha trực tiếp trên thanh cái ở cuối phần tử được bảo vệ với chế độ làm việc cực đại của hệ thống. Kat: hệ số an toàn, thường lấy bằng 1.2÷1.3 I* dòng điện cha ̣y qua rơle tính quy đổ i về giá tri ̣ tương đố i so với tri ̣ số đă ̣t trên rơle t: thời gian làm viê ̣c của bảo vệ (giây) Δt: cấ p đô ̣ cho ̣n lo ̣c về thời gian (0,3÷0,5 s) tn: thời gian làm viê ̣c của bảo vệ quá dòng gầ n nguồ n hơn. tn-1: thời gian làm viê ̣c của bảo vệ quá dòng của đường dây nố i của thanh góp liề n kề (xa nguồ n hơn) ∆t : cấ p cho ̣n lo ̣c về thời gian. I1T, I2T là dòng điện thứ cấp của các BI ở hai đầu cuộn dây. IKĐR: dòng khởi động rơle. IKCB: Dòng không cân bằng IN: dòng điện ngắn mạch. nI: tỉ số biến dòng của BI Kat: hệ số an toàn tính đến sai số của rơle và dự trữ cần thiết. Kat có thể lấy bằng 1,3. KKCK: hệ số tính đến sự có mặt của thành phần không chu kỳ của dòng ngắn mạch, KKCK có thể lấy từ 1 đến 2 tuỳ theo biện phấp được sử dụng để nâng cao độ nhạy của bảo vệ. Trang 3 Kđn: hệ số tính đến sự đồng nhất của các BI (Kđn = 0,5÷1). fi: sai số tương đối của BI, fi có thể lấy bằng 0,1 (có kể đến dự trữ, vì các máy biến dòng chọn theo đường cong sai số 10%). INngmax: thành phần chu kỳ của dòng điện chạy qua BI tại thời điểm đầu khi ngắn mạch ngoài trực tiếp 3 pha ở đầu cực máy phát. Với K(3) là hệ số sơ đồ. Sau khi tính được IKĐR ta sẽ chọn được loại rơle cần thiết. Với INmin: dòng điện ngắn mạch 2 pha ở đầu cực máy phát khi máy phát làm việc riêng lẻ. tcắtNng: thời gian lớn nhất của các bảo vệ nối vào thanh góp điện áp máy phát. Δ t: bậc chọn lọc thời gian, thường Δ t = (0,25 ÷ 0,5) sec. Dòng điện vào cuộn làm việc ILV: Dòng điện hãm vào cuộn hãm IH: I”N: trị hiệu dụng của dòng siêu quá độ khi ngắn mạch trên đầu cực máy phát. nI: tỷ số biến dòng của BI. RSL: điện trở mạch so lệch (gồm rơle và dây nối). tBV2điểm ktừ: thời gian tác động của bảo vệ chống chạm đất điểm thứ hai mạch kích từ. Δt: bậc chọn thời gian, thường lấy Δt = 0,5 sec. Z là tổng trở toàn mạch vòng. K là hệ số hãm, K DANH MỤC CÁC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Bảo vệ Rơ le Bảo vệ Rơ le Hợp bộ Rơ le Cài đặt Rơle bảo vệ so lệch Rơ le số đa chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 230 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 230 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 208 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
87 trang 189 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 177 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 174 0 0 -
126 trang 167 0 0
-
90 trang 166 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 161 0 0