Giáo trình Bảo vệ rơle (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Bảo vệ rơle (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông)" được biên soạn nhằm giúp người học phân tích được nguyên lý hoạt động của sơ đồ từ đó phát hiện sai lỗi và đề ra phương pháp cải tiến khả thi; lắp ráp, vận hành được hệ thống tự động bảo vệ rơle trong hệ thống điện; kiểm tra/xác định được hư hỏng của các linh kiện, mạch điện bảo vệ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo vệ rơle (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO VỆ RƠLE NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (HỆ LIÊN THÔNG) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1060/QĐ-CĐN ngày 17 tháng 12 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) 1 LỜI GIỚI THIỆU Khi thiết kế và vận hành bất kỳ một hệ thống điện nào cần phải kể đến khả năng phát sinh hư hỏng và các tình trạng làm việc không bình thường trong hệ thống điện ấy. Ngắn mạch là loại sự cố có thể xảy ra và nguy hiểm nhất trong hệ thống điện. Hậu quả của ngắn mạch là làm sụt thấp điện áp ở một phần lớn của hệ thống điện, phá hủy các phần tử bị sự cố bằng tia lửa điện khi có dòng ngắn mạch chạy qua do tác động nhiệt và cơ đồng thời phá hủy ổn định của hệ thống điện Ngoài các loại hư hỏng, trong hệ thống điện còn có các tình trạng làm việc không bình thường. Một trong những tình trạng làm việc không bình thường là quá tải. Dòng điện quá tải làm tăng nhiệt độ các phần dẫn điện quá giới hạn cho phép làm cách điện của chúng bị già cỗi hoặc đôi khi bị phá hủy. Để ngăn ngừa sự phát sinh sự cố và sự phát triển của chúng có thể thực hiện các biện pháp để cắt nhanh phần tử bị hư hỏng ra khỏi mạng điện, để loại trừ những tình trạng làm việc không bình thường có khả năng gây nguy hiểm cho thiết bị và hộ dùng điện. Để đảm bảo sự làm việc liên tục của các phần không hư hỏng trong hệ thống điện cần có những thiết bị ghi nhận sự phát sinh của hư hỏng với thời gian bé nhất, phát hiện ra phần tử bị hư hỏng và cắt phần tử bị hư hỏng ra khỏi hệ thống điện. Thiết bị này được thực hiện nhờ những khí cụ tự động có tên gọi là rơle. Giáo trình Bảo vệ rơle được biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng lắp đặt các mạch thí nghiệm bảo vệ các sự cố bằng các loại rơle. Giáo trình này chúng tôi đã cố gắng biên soạn ở dạng đơn giản và dễ hiểu nhất. Trong mỗi bài đều dành một thời lượng đáng kể cho sinh viên luyện tập để củng cố kiến thức và kỹ năng. Chúng tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ và các cá nhân, các đồng nghiệp đã góp nhiều công sức để nội dung giáo trình được hoàn thành một cách tốt nhất. Mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng khi biên soạn, nhưng chắc chắn cuốn giáo trình cũng khó tránh khỏi sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Phạm Bỉnh Tiến 2. Nguyễn Ngọc Đăng Khoa 2 MỤC LỤC Trang Giới thiêu .................................................................................................................... 3 Mục lục ...................................................................................................................... 4 Bài 1: Bảo vệ so lệch, dòng công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ .......... 6 1.1. Bảo vệ so lệch cho máy phát xoay chiều đồng bộ ............................................. 7 1.2. Bảo vệ dòng công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ .................... 16 Bài 2: Bảo vệ sự cố chạm đất rôto, mất kích từ và bảo vệ quá áp cho máy phát xoay chiều đồng bộ ............................................................................................................ 22 2.1. Bảo vệ sự cố chạm đất rôto của máy phát điện xoay chiều đồng bộ ................ 23 2.2. Bảo vệ chống mất kích từ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ .................. 29 2.3. Bảo vệ quá điện áp cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ............................. 35 Bài 3: Bảo vệ quá tốc, quá dòng cho máy phát xoay chiều đồng bộ - Hòa đồng bộ máy phát ........................................................................................................................... 43 3.1. Bảo vệ quá tốc độ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ .............................. 43 3.2. Bảo vệ quá dòng cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ ................................ 49 3.3. Hòa đồng bộ máy phát điện ............................................................................ 58 Bài 4: Phối hợp bảo vệ máy phát xoay chiều đồng bộ ................................................ 65 4.1. Mục đích thí nghiệm ...................................................................................... 65 4.2. Tóm tắt lý thuyết ........................................................................................... 65 4.3. Thiết bị thí nghiệm ......................................................................................... 66 4.4. Trình tự thí nghiệm ....................................................................................... 67 4.5. Kết luận ........................................................................................................ 74 Bài 5: Bảo vệ quá dòng và phối hợp bảo vệ cho máy biến áp..................................... 75 5.1. Bảo vệ quá dòng cho máy biến áp ba pha ....................................................... 75 5.2. Phối hợp bảo vệ máy biến áp ba pha ............................................................... 83 Bài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bảo vệ rơle (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO VỆ RƠLE NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (HỆ LIÊN THÔNG) (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1060/QĐ-CĐN ngày 17 tháng 12 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) 1 LỜI GIỚI THIỆU Khi thiết kế và vận hành bất kỳ một hệ thống điện nào cần phải kể đến khả năng phát sinh hư hỏng và các tình trạng làm việc không bình thường trong hệ thống điện ấy. Ngắn mạch là loại sự cố có thể xảy ra và nguy hiểm nhất trong hệ thống điện. Hậu quả của ngắn mạch là làm sụt thấp điện áp ở một phần lớn của hệ thống điện, phá hủy các phần tử bị sự cố bằng tia lửa điện khi có dòng ngắn mạch chạy qua do tác động nhiệt và cơ đồng thời phá hủy ổn định của hệ thống điện Ngoài các loại hư hỏng, trong hệ thống điện còn có các tình trạng làm việc không bình thường. Một trong những tình trạng làm việc không bình thường là quá tải. Dòng điện quá tải làm tăng nhiệt độ các phần dẫn điện quá giới hạn cho phép làm cách điện của chúng bị già cỗi hoặc đôi khi bị phá hủy. Để ngăn ngừa sự phát sinh sự cố và sự phát triển của chúng có thể thực hiện các biện pháp để cắt nhanh phần tử bị hư hỏng ra khỏi mạng điện, để loại trừ những tình trạng làm việc không bình thường có khả năng gây nguy hiểm cho thiết bị và hộ dùng điện. Để đảm bảo sự làm việc liên tục của các phần không hư hỏng trong hệ thống điện cần có những thiết bị ghi nhận sự phát sinh của hư hỏng với thời gian bé nhất, phát hiện ra phần tử bị hư hỏng và cắt phần tử bị hư hỏng ra khỏi hệ thống điện. Thiết bị này được thực hiện nhờ những khí cụ tự động có tên gọi là rơle. Giáo trình Bảo vệ rơle được biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng lắp đặt các mạch thí nghiệm bảo vệ các sự cố bằng các loại rơle. Giáo trình này chúng tôi đã cố gắng biên soạn ở dạng đơn giản và dễ hiểu nhất. Trong mỗi bài đều dành một thời lượng đáng kể cho sinh viên luyện tập để củng cố kiến thức và kỹ năng. Chúng tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ và các cá nhân, các đồng nghiệp đã góp nhiều công sức để nội dung giáo trình được hoàn thành một cách tốt nhất. Mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng khi biên soạn, nhưng chắc chắn cuốn giáo trình cũng khó tránh khỏi sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau. Cần Thơ, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Phạm Bỉnh Tiến 2. Nguyễn Ngọc Đăng Khoa 2 MỤC LỤC Trang Giới thiêu .................................................................................................................... 3 Mục lục ...................................................................................................................... 4 Bài 1: Bảo vệ so lệch, dòng công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ .......... 6 1.1. Bảo vệ so lệch cho máy phát xoay chiều đồng bộ ............................................. 7 1.2. Bảo vệ dòng công suất ngược cho máy phát xoay chiều đồng bộ .................... 16 Bài 2: Bảo vệ sự cố chạm đất rôto, mất kích từ và bảo vệ quá áp cho máy phát xoay chiều đồng bộ ............................................................................................................ 22 2.1. Bảo vệ sự cố chạm đất rôto của máy phát điện xoay chiều đồng bộ ................ 23 2.2. Bảo vệ chống mất kích từ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ .................. 29 2.3. Bảo vệ quá điện áp cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ............................. 35 Bài 3: Bảo vệ quá tốc, quá dòng cho máy phát xoay chiều đồng bộ - Hòa đồng bộ máy phát ........................................................................................................................... 43 3.1. Bảo vệ quá tốc độ cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ .............................. 43 3.2. Bảo vệ quá dòng cho máy phát điện xoay chiều đồng bộ ................................ 49 3.3. Hòa đồng bộ máy phát điện ............................................................................ 58 Bài 4: Phối hợp bảo vệ máy phát xoay chiều đồng bộ ................................................ 65 4.1. Mục đích thí nghiệm ...................................................................................... 65 4.2. Tóm tắt lý thuyết ........................................................................................... 65 4.3. Thiết bị thí nghiệm ......................................................................................... 66 4.4. Trình tự thí nghiệm ....................................................................................... 67 4.5. Kết luận ........................................................................................................ 74 Bài 5: Bảo vệ quá dòng và phối hợp bảo vệ cho máy biến áp..................................... 75 5.1. Bảo vệ quá dòng cho máy biến áp ba pha ....................................................... 75 5.2. Phối hợp bảo vệ máy biến áp ba pha ............................................................... 83 Bài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Điện công nghiệp Giáo trình Bảo vệ rơle Bảo vệ rơle Hệ thống tự động bảo vệ rơle Hệ thống điện Kiểm tra mạch điện bảo vệ Máy biến ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 268 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
62 trang 252 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật lạnh (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
153 trang 221 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 219 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 200 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 180 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
133 trang 167 2 0