Giáo trình Bệnh học (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Bệnh học (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng)" cung cấp cho người học những kiến thức như: tăng huyết áp; loét dạ dày tá tràng; tiêu chảy trẻ em; sốt xuất huyết DENGUE; chăm sóc người bệnh viêm gan do Virus; bệnh lao phổi mãn tính; nhiễm khuẩn đường sinh sản;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh học (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ Tài liệu tham khảo BỆNH HỌC (Dành cho đào tạo ngành Dược trình độ cao đẳng) Lƣu hành nội bộ Năm 2020 MỤC LỤC Trang Bài 1. Tăng huyết áp …………. ………………………………………. 1 Bài 2. Loét dạ dày tá tràng ……………………………………………. 5 Bài 3. Tiêu chảy trẻ em …. …………………………………………….. 8 Bài 4. Sốt xuất huyết DENGUE .…………………………………….. 12 Bài 5. Chăm sóc người bệnh viêm gan do Virus ..………..………. 18 Bài 6. Bệnh lao phổi mãn tính, lao sơ nhiễm ...……………………. 23 Bài 7. Viêm ruột thừa ………... ..……………………………….…….. 27 Bài 8. Vết thương phần mềm …………………………………………. 31 Bài 9. Nhiễm khuẩn đường sinh sản ……………….…………..…… 35 Bài 10. Sẩy thai – Chửa ngoài tử cung – Chửa trứng ……………… 41 Bài 11. Sơ cứu gãy xương ……………………………………………….. 51 Bài 12. Cấp cứu ngừng hô hấp -tuần hoàn ……………………………. 56 Bài 13. Cấp cứu đuối nước ………………...……………………………. 61 Bài 14. Cấp cứu điện giật ………………...……………………………. 64 Bài 15. Sơ cứu người bị bỏng …………….…………………………… 66 Tài liệu tham khảo ……………………………………..……… 71 Bài 1 TĂNG HUYẾT ÁP. MỤC TIÊU: 1. Trình bày được nguyên nhân, các triệu chứng của bệnh tăng huyết áp. 2. Trình bày được cách chẩn đoán giai đoạn của bệnh tăng huyết áp. 3. Trình bày được biến chứng và điều trị bệnh tăng huyết áp. NỘI DUNG: 1. ĐẠI CƢƠNG * Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ở người trưởng thành gọi là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu> 140 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trương> 90 mmHg (với ít nhất hai lần khám khác nhau) * Tăng huyết áp được chia ra 3 loại: - Tăng huyết áp thường xuyên: - Tăng huyết áp cơn: trên cơ sở huyết áp bình thường hay gần bình thường thì có những cơn tăng cao. - Tăng huyết áp dao động: huyết áp có thể lúc tăng hoặc lúc giảm. 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI 2.1.Tăng huyết áp nguyên phát Khi không tìm thấy nguyên nhân gây tăng huyết áp, chiếm khoảng 90% trường hợp tăng huyết áp nguyên phát, thường gặp ở người trung niên và tuổi già. *Một số yếu tố thuận lợi: có liên quan đến tăng huyết áp nguyên phát đó là: -Yếu tố di truyền, tính gia đình. -Yếu tố ăn uống: Ăn nhiều muối, uống nhiều rượu, ăn ít protid. -Yếu tố tâm 1ý xã hội, tình trạng căng thẳng stress thường xuyên 2.2.Tăng huyết áp thứ phát Tăng huyết áp thứ phát còn gọi là tăng huyết áp triệu chứng, chiếm khoảng 10% các trường hợp tăng huyết áp thứ phát, thường gặp người trẻ tuổi. Các nguyên nhân thường gặp có thể là: 2.2.1.Bệnh thận Viêm cầu thận cấp hoặc mạn, suy thận, thận đa nang, viêm đài bể thận mạn do ứ nước, ứ mủ đài bể thận… 2.2.2.Bệnh nội tiết - Bệnh vỏ thượng thận như: hội chứng Cushing. - Bệnh tuỷ thượng thận: u tuỷ thượng thận … 2.2.3.Bệnh tim mạch - Bệnh hẹp eo động mạch chủ, hở van động mạch chủ. - Viêm hẹp động mạch chủ bụng chỗ xuất phát động mạch thận. 2.2.4.Do thuốc Các hormon ngừa thai, cam thảo, corticoid, ACTH, chất gây chán ăn, chất chống trầm cảm... 2.2.5.Các nguyên nhân khác. - Ngộ độc thai nghén. - Bệnh cường giáp, bệnh Beriberi, bệnh đa hồng cầu, toan hô hấp, tăng áp lực sọ... 2. TRIỆU CHỨNG HỌC: 2.2. L m sàng 1 2.2.1. Triệu chứng cơ năng Đa số bệnh nhân bị tăng huyết áp không có triệu chứng gì cho tới khi phát hiện ra bệnh. - Đau đầu vùng chẩm và hai bên thái dương. - Các triệu chứng khác có thể gặp như: hồi hộp, mệt, khó thở, mờ mắt...nhưng không đặc hiệu. 2.2.2. Triệu chứng thực thể: * Đo huyết áp: là động tác quan trọng nhất có ý nghĩa chẩn đoán xác định. Khi đo cần phải đảm bảo một số quy định. - Băng cuốn tay phải phủ được 2/3 chiều dài cánh tay, bờ dưới băng quấn trên khuỷu tay 2cm. Nếu dùng máy đo thuỷ ngân phải điều chỉnh 6 tháng 1 lần. - Khi đo cần bắt mạch trước. Đặt ống nghe lên động mạch cánh tay bơm nhanh bao hơi đến mức 300 mmHg trên áp lực đã ghi, xả chậm từ từ với tốc độ 2 mmHg/l giây. - Huyết áp tâm trương nên chọn lúc mất mạch. - Phải đo huyết áp nhiều lần trong 3 ngày liền. Đo huyết áp cả chi trên và chi dưới. Đo cùng một thời điểm, cùng một máy đo và cùng một người đo. - Cần lưu ý hiện tượng ―huyết áp giả‖ ở những người già đái tháo đường, suy thận do xơ cứng vách động mạch làm cho trị số huyết áp đo được cao hơn trị số huyết áp nội mạch. - Khám thần kinh có thể phát hiện các tai biến mạch não cũ hoặc nhẹ. 2.3. Cận l m sàng. 2.3.1. Những xét nghiệm tối thiểu. - Xét nghiệm máu: ure, creatinin, cholesterol tăng. - Xét nghiêm nước tiểu:tìm pro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh học (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC Dùng cho đào tạo: CAO ĐẲNG Ngành: DƯỢC LƯU HÀNH NỘI BỘ Tài liệu tham khảo BỆNH HỌC (Dành cho đào tạo ngành Dược trình độ cao đẳng) Lƣu hành nội bộ Năm 2020 MỤC LỤC Trang Bài 1. Tăng huyết áp …………. ………………………………………. 1 Bài 2. Loét dạ dày tá tràng ……………………………………………. 5 Bài 3. Tiêu chảy trẻ em …. …………………………………………….. 8 Bài 4. Sốt xuất huyết DENGUE .…………………………………….. 12 Bài 5. Chăm sóc người bệnh viêm gan do Virus ..………..………. 18 Bài 6. Bệnh lao phổi mãn tính, lao sơ nhiễm ...……………………. 23 Bài 7. Viêm ruột thừa ………... ..……………………………….…….. 27 Bài 8. Vết thương phần mềm …………………………………………. 31 Bài 9. Nhiễm khuẩn đường sinh sản ……………….…………..…… 35 Bài 10. Sẩy thai – Chửa ngoài tử cung – Chửa trứng ……………… 41 Bài 11. Sơ cứu gãy xương ……………………………………………….. 51 Bài 12. Cấp cứu ngừng hô hấp -tuần hoàn ……………………………. 56 Bài 13. Cấp cứu đuối nước ………………...……………………………. 61 Bài 14. Cấp cứu điện giật ………………...……………………………. 64 Bài 15. Sơ cứu người bị bỏng …………….…………………………… 66 Tài liệu tham khảo ……………………………………..……… 71 Bài 1 TĂNG HUYẾT ÁP. MỤC TIÊU: 1. Trình bày được nguyên nhân, các triệu chứng của bệnh tăng huyết áp. 2. Trình bày được cách chẩn đoán giai đoạn của bệnh tăng huyết áp. 3. Trình bày được biến chứng và điều trị bệnh tăng huyết áp. NỘI DUNG: 1. ĐẠI CƢƠNG * Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ở người trưởng thành gọi là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu> 140 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trương> 90 mmHg (với ít nhất hai lần khám khác nhau) * Tăng huyết áp được chia ra 3 loại: - Tăng huyết áp thường xuyên: - Tăng huyết áp cơn: trên cơ sở huyết áp bình thường hay gần bình thường thì có những cơn tăng cao. - Tăng huyết áp dao động: huyết áp có thể lúc tăng hoặc lúc giảm. 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI 2.1.Tăng huyết áp nguyên phát Khi không tìm thấy nguyên nhân gây tăng huyết áp, chiếm khoảng 90% trường hợp tăng huyết áp nguyên phát, thường gặp ở người trung niên và tuổi già. *Một số yếu tố thuận lợi: có liên quan đến tăng huyết áp nguyên phát đó là: -Yếu tố di truyền, tính gia đình. -Yếu tố ăn uống: Ăn nhiều muối, uống nhiều rượu, ăn ít protid. -Yếu tố tâm 1ý xã hội, tình trạng căng thẳng stress thường xuyên 2.2.Tăng huyết áp thứ phát Tăng huyết áp thứ phát còn gọi là tăng huyết áp triệu chứng, chiếm khoảng 10% các trường hợp tăng huyết áp thứ phát, thường gặp người trẻ tuổi. Các nguyên nhân thường gặp có thể là: 2.2.1.Bệnh thận Viêm cầu thận cấp hoặc mạn, suy thận, thận đa nang, viêm đài bể thận mạn do ứ nước, ứ mủ đài bể thận… 2.2.2.Bệnh nội tiết - Bệnh vỏ thượng thận như: hội chứng Cushing. - Bệnh tuỷ thượng thận: u tuỷ thượng thận … 2.2.3.Bệnh tim mạch - Bệnh hẹp eo động mạch chủ, hở van động mạch chủ. - Viêm hẹp động mạch chủ bụng chỗ xuất phát động mạch thận. 2.2.4.Do thuốc Các hormon ngừa thai, cam thảo, corticoid, ACTH, chất gây chán ăn, chất chống trầm cảm... 2.2.5.Các nguyên nhân khác. - Ngộ độc thai nghén. - Bệnh cường giáp, bệnh Beriberi, bệnh đa hồng cầu, toan hô hấp, tăng áp lực sọ... 2. TRIỆU CHỨNG HỌC: 2.2. L m sàng 1 2.2.1. Triệu chứng cơ năng Đa số bệnh nhân bị tăng huyết áp không có triệu chứng gì cho tới khi phát hiện ra bệnh. - Đau đầu vùng chẩm và hai bên thái dương. - Các triệu chứng khác có thể gặp như: hồi hộp, mệt, khó thở, mờ mắt...nhưng không đặc hiệu. 2.2.2. Triệu chứng thực thể: * Đo huyết áp: là động tác quan trọng nhất có ý nghĩa chẩn đoán xác định. Khi đo cần phải đảm bảo một số quy định. - Băng cuốn tay phải phủ được 2/3 chiều dài cánh tay, bờ dưới băng quấn trên khuỷu tay 2cm. Nếu dùng máy đo thuỷ ngân phải điều chỉnh 6 tháng 1 lần. - Khi đo cần bắt mạch trước. Đặt ống nghe lên động mạch cánh tay bơm nhanh bao hơi đến mức 300 mmHg trên áp lực đã ghi, xả chậm từ từ với tốc độ 2 mmHg/l giây. - Huyết áp tâm trương nên chọn lúc mất mạch. - Phải đo huyết áp nhiều lần trong 3 ngày liền. Đo huyết áp cả chi trên và chi dưới. Đo cùng một thời điểm, cùng một máy đo và cùng một người đo. - Cần lưu ý hiện tượng ―huyết áp giả‖ ở những người già đái tháo đường, suy thận do xơ cứng vách động mạch làm cho trị số huyết áp đo được cao hơn trị số huyết áp nội mạch. - Khám thần kinh có thể phát hiện các tai biến mạch não cũ hoặc nhẹ. 2.3. Cận l m sàng. 2.3.1. Những xét nghiệm tối thiểu. - Xét nghiệm máu: ure, creatinin, cholesterol tăng. - Xét nghiêm nước tiểu:tìm pro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Dược Giáo trình Bệnh học Tăng huyết áp Loét dạ dày tá tràng Tiêu chảy trẻ em Sốt xuất huyết DENGUE Chăm sóc người bệnh viêm gan do Virus Bệnh lao phổi mãn tính Nhiễm khuẩn đường sinh sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 243 1 0
-
Cẩm nang điều trị sốt xuất huyết Dengue
159 trang 206 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tìm hiểu và kiểm soát tăng huyết áp - Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam
20 trang 163 0 0 -
Đào tạo bác sĩ Y học cổ truyền - Điều trị nội khoa: Phần 1
271 trang 137 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
208 trang 54 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 49 0 0 -
Giá trị tiên lượng của chỉ số sốc hiệu chỉnh ở trẻ sốc sốt xuất huyết Dengue
8 trang 45 0 0