Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Số trang: 208
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.51 MB
Lượt xem: 52
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng thuốc ở Việt Nam; Công tác kiểm nghiệm thuốc; Công tác tiêu chuẩn; Tiêu chuẩn thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP); Dược điển Việt Nam và Một số Dược điển nước ngoài; Kiểm nghiệm thuốc bằng các phương pháp hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La UBND TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH KIỂM NGHIỆM THUỐC NGÀNH: DƢỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐYT ngày tháng năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Sơn La Sơn La, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm./. LỜI GIỚI THIỆU Kiểm nghiệm là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý chất lượngtoàn diện của thuốc. Kiểm nghiệm có mặt trong tất cả các công đoạn từ sản xuấtđến tồn trữ lưu trữ và sử dụng thuốc. Các kỹ thuật sử dụng trong kiểm nghiệmthuốc rất phong phú và đa dạng dựa trên cơ sở ứng dụng các phương pháp phântích đã được học trong các môn cơ sở và cơ sở ngành. Môn Kiểm nghiệm thuốc trang bị cho sinh viên các kiến thức về công táckiểm tra chất lượng thuốc, công tác tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm thuốc theotiêu chuẩn. Giúp cho sinh viên Dược nhận thức được trách nhiệm của ngườidược sĩ với chất lượng thuốc. Môn Kiểm nghiệm thuốc được học trong năm thứ hai. Môn học gồm 5đơn vị học trình 45 giờ lý thuyết và 60 giờ thực hành, học phần lý thuyết gồm 14bài học chia thành 3 phần: - Phần 1 từ bài 1 đến bài 5 (14 giờ): Nghiệp vụ công tác kiểm nghiệmthuốc giới thiệu về nghiệp vụ công tác kiểm nghiệm thuốc. - Phần 2 từ bài 6 đến bài 7 (8 giờ): Các phương pháp đánh giá chất lượngthuốc. - Phần 3 từ bài 8 đến bài 14 (23 giờ): Kiểm nghiệm các dạng bào chế trìnhbày quy định về kiểm nghiệm các dạng bào chế cụ thể. Học phần thực hành kiểm nghiệm thuốc bao gồm 15 bài bao gồm cácphương pháp định tính, định lượng của một số dạng bào chế như viên nén, viênnang, thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền, thuốc bột… Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau:Lý thuyếtBài 1. Hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng thuốc ở Việt NamBài 2. Công tác kiểm nghiệm thuốcBài 3. Công tác tiêu chuẩnBài 4. Tiêu chuẩn thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP)Bài 5. Dược điển Việt Nam và Một số Dược điển nước ngoàiBài 6. Kiểm nghiệm thuốc bằng các phương pháp hóa họcBài 7. Kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp sinh họcBài 8. Kiểm nghiệm thuốc bộtBài 9. Kiểm nghiệm thuốc viên nénBài 10. Kiểm nghiệm thuốc nangBài 11. Kiểm nghiệm thuốc tiêm, thuốc tiêm truyềnBài 12. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắtBài 13. Kiểm nghiệm thuốc mỡBài 14. Phép thử độ rã của thuốc viên nén và thuốc nangThực hànhBài 1. Pha dung dịch mẫu, dung dịch chuẩn, thuốc thửBài 2. Phương pháp thử độ rã viên nénBài 3. Kiểm nghiệm thuốc tiêm Calci clorid 10%Bài 4. Kiểm nghiệm thuốc bột NabicaBài 5. Kiểm nghiệm viên nén paracetamolBài 6. Kiểm nghiệm viên nén Vitamin CBài 7. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4%Bài 8. Kiểm nghiệm thuốc tiêm truyền Glucose 5%Bài 9. Kiểm nghiệm thuốc bột OresolBài 10. Kiểm nghiệm thuốc tiêm truyền Natri clorid 0,9%Bài 11. Kiểm nghiệm thuốc tiêm Vitamin B12Bài 12. Kiểm nghiệm thuốc mỡ BenzosaliBài 13. Kiểm nghiệm viên nén CinazirinBài 14. Kiểm nghiệm viên nén FurosemidBài 15. Kiểm nghiệm viên nén NicotinamidTrong quá trình biên soạn, chúng tôi dựa trên các tài liệu tham khảo: 1. Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ (2010), Giáo trình kiểm nghiệmthuốc. 2. Bộ Y Tế (2011), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục. 3. Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên (2021), Kiểm nghiệm thuốc,NXB Đại học Thái Nguyên. 4. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học. Tuy nhiên, lần đầu biên soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc để lần tái bản sau giáotrình sẽ được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2022 NHÓM BIÊN SOẠN Ths. Đồng Văn Thành Ds. Tòng Văn Tâm MỤC LỤCPHẦN 1. LÝ THUYẾT ......................................................................................... 1Bài 1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG THUỐC CỦAVIỆT NAM............................................................................................................ 2Bài 2. CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC ................................................... 12Bài 3. CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN..................................................................... 24Bài 4. TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La UBND TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH KIỂM NGHIỆM THUỐC NGÀNH: DƢỢC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐYT ngày tháng năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Sơn La Sơn La, năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm./. LỜI GIỚI THIỆU Kiểm nghiệm là một khâu quan trọng trong hệ thống quản lý chất lượngtoàn diện của thuốc. Kiểm nghiệm có mặt trong tất cả các công đoạn từ sản xuấtđến tồn trữ lưu trữ và sử dụng thuốc. Các kỹ thuật sử dụng trong kiểm nghiệmthuốc rất phong phú và đa dạng dựa trên cơ sở ứng dụng các phương pháp phântích đã được học trong các môn cơ sở và cơ sở ngành. Môn Kiểm nghiệm thuốc trang bị cho sinh viên các kiến thức về công táckiểm tra chất lượng thuốc, công tác tiêu chuẩn hóa và kiểm nghiệm thuốc theotiêu chuẩn. Giúp cho sinh viên Dược nhận thức được trách nhiệm của ngườidược sĩ với chất lượng thuốc. Môn Kiểm nghiệm thuốc được học trong năm thứ hai. Môn học gồm 5đơn vị học trình 45 giờ lý thuyết và 60 giờ thực hành, học phần lý thuyết gồm 14bài học chia thành 3 phần: - Phần 1 từ bài 1 đến bài 5 (14 giờ): Nghiệp vụ công tác kiểm nghiệmthuốc giới thiệu về nghiệp vụ công tác kiểm nghiệm thuốc. - Phần 2 từ bài 6 đến bài 7 (8 giờ): Các phương pháp đánh giá chất lượngthuốc. - Phần 3 từ bài 8 đến bài 14 (23 giờ): Kiểm nghiệm các dạng bào chế trìnhbày quy định về kiểm nghiệm các dạng bào chế cụ thể. Học phần thực hành kiểm nghiệm thuốc bao gồm 15 bài bao gồm cácphương pháp định tính, định lượng của một số dạng bào chế như viên nén, viênnang, thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền, thuốc bột… Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau:Lý thuyếtBài 1. Hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng thuốc ở Việt NamBài 2. Công tác kiểm nghiệm thuốcBài 3. Công tác tiêu chuẩnBài 4. Tiêu chuẩn thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc (GLP)Bài 5. Dược điển Việt Nam và Một số Dược điển nước ngoàiBài 6. Kiểm nghiệm thuốc bằng các phương pháp hóa họcBài 7. Kiểm nghiệm thuốc bằng phương pháp sinh họcBài 8. Kiểm nghiệm thuốc bộtBài 9. Kiểm nghiệm thuốc viên nénBài 10. Kiểm nghiệm thuốc nangBài 11. Kiểm nghiệm thuốc tiêm, thuốc tiêm truyềnBài 12. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắtBài 13. Kiểm nghiệm thuốc mỡBài 14. Phép thử độ rã của thuốc viên nén và thuốc nangThực hànhBài 1. Pha dung dịch mẫu, dung dịch chuẩn, thuốc thửBài 2. Phương pháp thử độ rã viên nénBài 3. Kiểm nghiệm thuốc tiêm Calci clorid 10%Bài 4. Kiểm nghiệm thuốc bột NabicaBài 5. Kiểm nghiệm viên nén paracetamolBài 6. Kiểm nghiệm viên nén Vitamin CBài 7. Kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4%Bài 8. Kiểm nghiệm thuốc tiêm truyền Glucose 5%Bài 9. Kiểm nghiệm thuốc bột OresolBài 10. Kiểm nghiệm thuốc tiêm truyền Natri clorid 0,9%Bài 11. Kiểm nghiệm thuốc tiêm Vitamin B12Bài 12. Kiểm nghiệm thuốc mỡ BenzosaliBài 13. Kiểm nghiệm viên nén CinazirinBài 14. Kiểm nghiệm viên nén FurosemidBài 15. Kiểm nghiệm viên nén NicotinamidTrong quá trình biên soạn, chúng tôi dựa trên các tài liệu tham khảo: 1. Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ (2010), Giáo trình kiểm nghiệmthuốc. 2. Bộ Y Tế (2011), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục. 3. Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên (2021), Kiểm nghiệm thuốc,NXB Đại học Thái Nguyên. 4. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học. Tuy nhiên, lần đầu biên soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được sự góp ý của đồng nghiệp và bạn đọc để lần tái bản sau giáotrình sẽ được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn./. Sơn La, ngày tháng năm 2022 NHÓM BIÊN SOẠN Ths. Đồng Văn Thành Ds. Tòng Văn Tâm MỤC LỤCPHẦN 1. LÝ THUYẾT ......................................................................................... 1Bài 1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG THUỐC CỦAVIỆT NAM............................................................................................................ 2Bài 2. CÔNG TÁC KIỂM NGHIỆM THUỐC ................................................... 12Bài 3. CÔNG TÁC TIÊU CHUẨN..................................................................... 24Bài 4. TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH TỐT PHÒNG KIỂM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc Kiểm nghiệm thuốc Giáo trình ngành Dược Dược điển Việt Nam Kiểm nghiệm thuốc bột Kiểm nghiệm thuốc viên nénGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 35 1 0 -
Giáo trình Sinh học và di truyền (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
77 trang 33 0 0 -
Kiểm nghiệm chất lược dược phẩm: Phẩn 1
115 trang 28 0 0 -
Giáo trình Kiểm nghiệm thuốc (Dùng cho đào tạo dược sĩ trung cấp): Phần 2 - Trần Tích (chủ biên)
110 trang 28 0 0 -
238 trang 28 0 0
-
Kiểm nghiệm chất lược dược phẩm: Phẩn 2
76 trang 26 0 0 -
Bài giảng Bào chế viên nén Vitamin B1 10 mg - ThS. Nguyễn Văn Bạch
24 trang 22 0 0 -
Giáo trình Hoá phân tích (Ngành: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
192 trang 20 0 0 -
Phương pháp kiểm nghiệm dược phẩm
191 trang 18 0 0 -
35 trang 16 0 0