Danh mục

Giáo trình Bệnh học: Phần 2

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.92 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình bệnh học trình bày khái niệm, dịch tễ học, phân loại, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị và phòng các bệnh: Động kinh, parkingson, thiếu máu, đái tháo đường, hen phế quản, hội chứng thận hư, suy thận, viêm khớp dạng thấp, viêm gan virus, HIV/AIDS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh học: Phần 2 Đ Ộ N G K IN H (Epilepsy)M ỤC TIÊU 1. Xác định được các nguyên nhân gây động kinh. 2. M ô tá được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cùa các cơn động kinh 3. Phân biệt được động kinh với các bệnh khác cỏ liên quan.1. KHÁI NIỆM, DỊCH TẺ HỌC, PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH1.1. Khái niệm Con động kinh được biểu hiện lâm sàng là những cơn ngắn, kịch phátvề vận động, cảm giác, giác quan, tâm thần có hoặc không mất ý thức xảy rado sự phóng điện đột ngột, đồng thì, quá mức của các nơron vỏ não. Cơn động kinh có thề là một phản ứng nhất thời, xảy ra tại thời điểmcó bệnh lý não cấp tính hoặc rối loạn tạm thời chức năng não: viêm não, ngộđộc, rối loạn chuyển hoá..., hết cơn khi điều trị được nguyên nhân Bệnh động kinh là một bệnh não mạn tính hoặc di chứng hoặc của mộtsố rối loạn chức năng riêng biệt của não đen nay bản chất còn chua rõ, đôikhi có tính chất gia đình. Biểu hiện lâm sàng là sự tái diễn trên một cá thểcác cơn động kinh tự phát. Bệnh động kinh là một bệnh có thê điều trị được băng các thuôckháng động kinh. Do vậy, bệnh nhân động kinh cần phải được chẩn đoánsớm, điêu trị lâu dài, đúng nguyên tãc, kêt hợp phục hôi chức năng, tái hòanhập cộng đồng.1.2. Một số đặc điểm dịch tễ học - Tỷ lệ hiện mắc toàn bộ: 0,5 - 0,8% dân số. Tỷ lệ mới mẳc: 4550/100.000 dân.104 - Động kinh gặp ờ mọi lứa tuổi nhưng thường gặp ờ trẻ em, 50% xảyra cơn đầu tiên trước 10 tuổi và hơn 2/3 các trường hợp xảy ra trước 20 tuổi.Bời vậy tỷ lệ mới mắc và hiện mắc của động kinh đặc biệt cao ờ trẻ em (60 -120/100.000 dân), giảm dần ở tuổi trường thành và tăng trờ lại ờ người trên60 tuổi. -T ỷ lệ tử vong: 1,1 - 2,5/100.000 dân.1.3. Phân loại Một số bảng phân loại động kinh đang được ứng dụng trên lâm sàng1.3.1. Bảng phân loại theo cơn động kinh của Tổ ch ứ cy tế thế giới —1981 * Động kinh toàn thê: - Cơn vẳng ý thức - Com giật cơ - Cơn co giật - Cơn cứng trương lực - Con co cứng - co giật (cơn lớn) - Con mất trương lực * Động kinh cục bộ: - Động kinh cục bộ đơn giản (không kèm theo rối loạn ý thức): VỚI cácrối loạn vận động, cảm giác, tâm thân... - Động kinh cục bộ phức tạp (kèm theo rối loạn ý thức): băt đâu nhưcơn cục bộ đơn giản sau đó xuất hiện rối loạn ý thức hoặc rối loạn ý thứcn g a y từ đầu. - Con cục bộ toàn thể hoá: lúc đẩu là cơn cục bộ về sau tiến triển thànhcon toàn thê.1.3.2. Phán loại theo Bâng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10 -1992): - Phẩn G 40. Động kinh - Phân G 41. Trạng thái động kinh 1051.3.3. Phân loại quốc tế động kinh và hội chứng động kinh năm 1989 Dựa trên cách khỏi phát, tiến triển, nguyên nhân, điện não mà phânlàm 4 nhóm: - Động kinh và hội chứng động kinh ổ (cục bộ). - Động kinh và hội chứng động kinh toàn bộ. - Động kinh không xác đinh đặc tính cục bộ hay toàn thể. - Các hội chứng đặc biệt1.3.4. Phăn loại theo nguyên nhân - Động kinh vô căn - Động kinh căn nguyên ẩn - Động kinh triệu chứng1.4. Một sổ đặc điểm sinh lý bệnh Quá trinh sinh lý bệnh rất phức tạp, hiện nay mới chỉ biết được hiệntượng về điện sinh lý và chuyền hoá xẩy ra trong và ngoài cơn. Đặc điểm sinh lý bệnh của cơn động kinh là sự phóng điện kịch phát,thành nhịp, lặp đi lặp lại do quá trình tích tụ hưng phấn của một quần thểnơron vỏ não hoặc toàn bộ nơron của vỏ não. Sự phóng điện kịch phát xẩy ra là do sự mất cân bằng trong hoạt độngcủa não. Đó là sự mất cân bằng giữa một bên là tăng cơ chế kích thích (làmtăng hoạt động điện quá mức) với một bên là sự suy giảm cơ chế ức chế(chức năng của cơ chế này là ngăn cản các hoạt động điện kiểu động kinh). Cơ chế ức chế có liên quan với chất dẫn truyền thần kinh loại ức chê làchat GABA (Gamma Amino Butyric Acide). Sự suy giảm tác dụng ức chếcủa chât GABA trong não được cho là cơ chê quan trọng trong việc hinhthành cơn động kinh... M ột số thuốc kháng động kinh như Phénobarbital, SodiumV alproate... làm tăng tác dụng ức che của chất GABA dẫn đến giảm tínhkích thích cùa nơron, nên có tác dụng điều trị động kinh.1062. NGU Y ÊN NHÂN2.1. Theo nhóm bệnh; Một sô nhóm bệnh thướng gặp là - Chấn thương sọ não: sang chân sọ não do đẻ khó, ngạt khi sinh, chânthương sọ não, những trường hợp có mất ý thức hoặc có triệu chứng thầnkinh khu trú. - u não ờ trên lêu tiêu não. - Nhiễm khuẩn và ký sinh trùng hệ thần kinh trung ương: bệnh kén sánờ não, di chứng do nhiễm khuẩn nội sọ như viêm nâo, viêm màng não. - Bệnh lý mạch máu não: dị dạng mạch máu não, di chứng đột quỵ não - Yếu tố di truyền: yếu tố di truyền có vai trò nhất định đối với một sốcơn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: