Danh mục

Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y: Phần 2

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.55 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình "Bệnh truyền nhiễm thú y" Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như Bệnh truyền nhiễm của loài lợn; Bệnh truyền nhiễm của gia cầm; Bệnh truyền nhiễm của một số loài vật nuôi khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y: Phần 2Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y Chương 4. Bệnh truyền nhiễm của loài lợn Phần xương hàm bị sưng quá to sẽ ảnh hưởng đến hô hấp làm cho con vật thở khó. Con Chương 4vật trở nên gầy còm, có thể bị chết sau vài tháng hoặc 1 năm. Phần lớn, bệnh do Actinomyces gây tổn thương ở các mô mềm vởi biểu hiện đặc trưng là: BỆNH TRUYỀN NHIỄM CỦA LOÀI LỢNviêm tăng sinh hoá mủ, hình thành u thịt ở hàm dưới, thực quản và đến tận dạ tổ ong. Bệnh làm A. BỆNH DỊCH TẢ LỢNgiảm khả năng tiêu hoá, con vật thường thải ra ngoài những thức ăn chưa tiêu hoá hết. (Classical Swine fever, Pestis suum) Một số ít ca thấy viêm tinh hoàn ở bò đực, gây khó thở do bệnh tích ở thực quản hoặccó ổ áp xe ở phổi, não. I. GIỚI THIỆU CHUNGVI. BỆNH TÍCH Bệnh dịch tả lợn (Classical Swine Fever) là một bệnh truyền nhiễm của loài lợn có tính chất lây lan rất nhanh, rất mạnh, giết hại rất nhiều lợn do một loại virus gây ra, được tổ chức Bệnh tích điển hình là viêm tuỷ xương, biến dạng xương hàm, xương bị loãng, có các u dịch tễ thế giới (OIE) xếp vào danh mục các bệnh nguy hiểm cần phải công bố dịch (danhhạt đặc trưng ở xương hàm và nội tạng. mục A). Đặc trưng của bệnh là: virus gây tác động làm biến đổi bệnh lý chủ yếu ở đường tiêuVII. CHẨN ĐOÁN hoá gây bại huyết, tụ máu, xuất huyết, hoại tử, viêm loét và ở nhiều cơ quan khác. Dựa vào các triệu chứng lâm sàng điển hình sẽ chẩn đoán được bệnh. II. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH Các triệu chứng thường gặp là ổ áp xe cơ và vùng cổ họng. Tại chỗ ưng có mủ chảy ra, Lần đầu tiên bệnh được Hansen mô tả ở Tennessee vào thế kỷ 19 (năm 1810), sau đóloãng và hôi thối, cũng có khi mủ đông đặc lại tuỳ theo tính chất của ổ áp xe. bệnh lan khắp châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ. Sau đó những vụ dịch này xảy ra ở Để chẩn đoán chính xác cần tiến hành phân lập xạ khuẩn từ mụn mủ chưa vỡ để xác Ohaio năm 1830. Năm 1885, Xanmon và Smit cho rằng bệnh gây ra do một loài vi khuẩn màđịnh xạ khuẩn thuần nhất. Khuẩn ty của xạ khuẩn bắt màu tím sẫm ở giữa, quả đấm xugn hai ông đặt tên là Bacillus cholerae suis (tức là Salmonlla cholerae suis). Bệnh xuất hiện ởquanh bắt màu hồng (màu Gram âm). Nếu nhuồm bằng xanh metylen thì xạ khuẩn bắt màu châu Âu, năm 1862 ở Anh, năm 1887 ở Thuỷ Điển và Đan Mạch, ở Pháp, Italia và Tây Banlam nhạt. Nha, năm 1889 ở Nam Mỹ, năm 1895 ở Hungari, năm 1900 bệnh thấy ở Nam Phi. Sai lầm Ngoài ra, sử dụng phản ứng ngừn kết cũng phát hiện được Actinomyces, phản ứng của Xanmon và Smit được Svainit và Docxet (Mỹ) điều chỉnh năm 1903, hai ông đã chứngdương tính khi đọc hiệu giá 1/80 đến 1/320 của huyết thanh con vật nghi bệnh. minh căn bệnh là một virus, còn vi khuẩn Bacillus cholerae suis chỉ đóng vai trò phụ.VIII. PHÒNG BỆNH Hiện nay trên thế giới đã có 16 nước thông báo thanh toán được bệnh dịch tả như Mỹ, Canada, Úc,New zeland, Anh, Ai len, Thuỵ Sỹ,...Tuy nhiên, ở một số nơi như Hà Lan, Bỉ Biện pháp phòng bệnh tốt nhất là vệ sinh thức ăn, không dùng các loại thức ăn là cỏ vào năm 1997 - 1998 vẫn có dịch lẻ tẻ xảy ra ở lợn hoang dã, nên nguy cơ dịch bệnh bùngcứng, có nhiều gai nhọn, sắc để tránh tổn thương niêm mạc má, tạo điều kiện cho xạ khuẩn phát là điều có thể xảy ra.lây lan. Năm 2000, bệnh xảy ra ở Anh. Năm 2001, bệnh xảy ra ở Đức, Tây Ban Nha, Rumani Hiện vẫn chưa có vacxin phòng bệnh do xạ khuẩn. và Slovakia. Tại miền Nam và Trung Mỹ, dịch vẫn xảy ra lẻ tẻ, có nguy cơ lan sang vùngIX. ĐIỀU ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: