BỆNH DẠI VÀ CÁCH CHĂM SÓC
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DẠI VÀ CÁCH CHĂM SÓC Đề cương bài giảng: BỆNH DẠI VÀ CHĂM SÓC! Mục tiêu. I. 1. Tr×nh bµy ®îc nguyªn nh©n g©y bÖnh, dÞch tÔ, triÖu chøng l©m sµng vµ phßng bÖnh d¹i. 2. LËp ®îc kÕ ho¹ch ch¨m sãc bÖnh nh©n d¹i. Nội dung.II. Đại cương: 1. Định nghĩa: 1.1 Là môt bênh truyền nhiễm câp tinh do vi rút dại gây ra, ̣̣ ́́ bệnh chủ yếu ở súc vật (như chó, mèo….) lây sang người qua đường da và niêm mạc. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là kích thích tâm thần vận động, hoặc hội chứng liệt kiểu Landry. Khi phát bệnh tử vong 100%. Mầm bệnh 1.2 - Là virut dại, thuộc họ Rhabdovirus, có cấu tạo ARN và có bao ngoài. - Pasteur chia vi rut dại ra làm 2 loại: + Virut dại đường phố: có độc lực mạnh, gây bệnh dại ở súc vật và người. + Virut dại cố định: là virut dại được nuôi cấy và thích ứng trong phòng thí nghiệm, đã giảm, mất độc lực và không gây bệnh dại. Được dùng để điều chế vacxin vì có cùng kháng nguyên với virut dại đường phố. Dịch tễ: 1.3 - Nguồn bệnh: là thú hoang dại (chồn, cáo, dơi). Động vật nuôi như: Chó, mèo, ngựa, bò, cừu… - Đường lây: Qua vết cắn, vết cào xước da và niêm mạc. - Khối cảm thụ: Tất cả mọi người đều có thể mắc khi bị xúc vật bị bệnh dại cắn, bệnh tăng về mùa hè. 2. Cơ chế bệnh sinh: Từ vết thương (do bị cắn, cào, liếm) virut theo đường dây - thần kinh ngoại vi lên não gây tổn thương các tế bào thần kinh trung ương, đặc biệt là vùng sừng Amon, hành não. - Virut có trong nước bọt chó dại, 10 ngày trước khi phát bệnh. - Bệnh cảnh lâm sàng là do tình trạng não viêm. - Thời gian từ đột nhập đến khi phát bệnh phụ thuộc vào vị trí, số lượng, tính chất vết cắn và sức đề kháng của người bệnh.3. Triệu chứng Lâm sàng: Thời kỳ nung bệnh:3.1 Trung bình từ 20 – 60 ngày, có thể từ 10 ngày đến 1 năm, vết cắn càng gần mặt thời gian ủ bệnh càng ngắn. Thời kỳ khởi phát:3.2 - Có triệu chứng phức tạp không rõ rệt: - Tại vết cắn: Có cảm giác ngứa, kiến bò, đau nhẹ ở vết cắn, người bệnh thay đổi tính nết có thể buồn bã, lo lắng hoặc dễ bị kích động. - Triệu chứng ít gặp: Ho, ớn lạnh, nôn, tiểu khó. Thời kì toàn phát.3.3 Có hai thể bệnh, thể hung dữ và thể liệt.3.3.1 Thể hung dữ - Kích thích tâm thần vận động: Bệnh nhân trở nên hung tợn, điên khùng, gây gổ, đập phá lung tung và nhanh chóng tiến tới hôn mê và tử vong. - Kích thích vận động là chủ yếu với biểu hiện: co cứng, run rẩy tứ chi, co giật, co thắt họng và thanh khí quản gây triệu chứng sợ nước. - Khát không dám uống, chỉ nhìn thấy hoặc nghe thấy tiếng nước chảy cũng gây tăng co thắt họng và rất đau. Tình trạng co thắt này tăng lên mỗi khi có kích thích dù rất nhỏ vào các giác quan như: luồng gió nhẹ, mùi vị, ánh sáng.v.v.. - Nét mặt luôn căng thẳng, hoảng hốt, mắt sáng và đỏ, tai thính, có thể có tình trạng kích thích sinh dục. Sốt tăng dần, vã mồ hôi, tăng tiết đờm dãi, rối loạn tim - mạch và hô hấp, xuất hiện nhiều ảo giác. Các triệu chứng nặng dần lên và tử vong trung bình sau 3 - đến 5 ngày do ngừng hô hấp và ngừng tim.3.3.2 Thể liệt: - Ít gặp hơn thể trên. Thường gặp ở người bị chó dại cắn đã tiêm vacxin nhưng muộn. Thường không có triệu chứng sợ nước, sợ gió. - Lúc đầu có thể thấy đau nhiều vùng cột sống, sau đó xuất hiện hội chứng liệt leo kiểu Landry: Đầu tiên liệt chi dưới, sau đó rối loạn cơ vòng, rồi liệt chi trên. Khi tổn thương tới hành não thì xuất hiện liệt thần kinh sọ, ngừng hô hấp và tuần hoàn. Tử vong sau 4 đến 12 ngày.4. Điều trị: Điều trị tại chỗ vết thương sau khi bị súc vật cắn.4.1 - Sau khi bị súc vật (chó, mèo...) cắn, cào phải rửa, dội thật kỹ vết thương bằng nước xà phòng đặc; - Sau đó rửa lại vết thương bằng nước lọc và lau khô sát trùng vết thương bằng các thuốc sẵn có như: cồn, cồn iôt, Ete... Tránh khâu vết thương sớm, trừ vết thương ở mặt. Điều trị huyết thanh kháng dại (Serum anti – Rabies)4.2 - Chỉ dùng cho các trường hợp bị cắn nặng: như vết cắn rộng, sâu, nhiều vết cắn, bị cắn ở đầu, mặt, cổ, tay bởi một con vật có biểu hiện dại. * Yêu cầu: - Tiêm càng sơm sau khi bị cắn càng có hiệu quả tốt. - Tiêm trước khi tiêm vacxin Cách tiêm: Có 2 loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh truyền nhiễm cấp tính bệnh dại bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễmTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển trung)
65 trang 325 1 0 -
8 trang 295 0 0
-
500 bài thuốc đông y gia truyền trị bách bệnh: phần 2
241 trang 273 1 0 -
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
9 trang 239 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
6 trang 199 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 198 0 0 -
Ebook Sổ tay an toàn thực phẩm (dành cho các cơ sở, hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm): Phần 1
95 trang 193 3 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 20 0 0 -
94 trang 18 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 19 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 20 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 18 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 19 0 0 -
39 trang 18 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 18 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 18 0 0