Danh mục

Giáo trình Bố trí đường cong (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 497.59 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Bố trí đường cong (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Trắc địa công trình đáp ứng cho hệ đào tạo Cao đẳng và Trung cấp. Giáo trình cung cấp cho học viên những kiến thức về: bố trí đường cong tròn; bố trí đường cong chuyển tiếp và đường cong con rắn; đường cong đứng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Bố trí đường cong (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNHMÔ ĐUN: BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 20….. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. BÀI MỞ ĐẦU Do yêu cầu về kỹ thuật trong xây dựng, tại những nơi tuyến đổi hướng taphải bố trí đường cong thay cho đoạn thẳng gãy khúc. Trong không gian có thểphân thành đường cong phẳng (hình 1.1) và đường cong đứng (hình 1.2). R2 B R2 N1 1  A 2 N2 R1 R1 Hình 1.1. Đường cong tròn phẳng Hình 1.2. Đường cong tròn đứng Có nhiều loại đường cong khác nhau: Đường cong có bán kính congkhông thay đổi, đường cong có bán kính cong thay đổi... ở đây chúng ta xétđường cong tròn. Qua 3 điểm không thẳng hàng luôn xác định duy nhất một đường tròn. Đểxác định được vị trí của đường cong tròn tối thiểu phải xác định được 3 điểm,thường chọn là điểm đầu, điểm cuối và điểm giữa của đường cong tròn. Ba điểmnày là 3 điểm chính của đường cong tròn. Vị trí, hình dáng của đường cong ở ngoài thực địa sẽ càng chính xác khita bố trí được càng nhiều điểm nằm trên đường cong ấy. Vì vậy ngoài 3 điểmchính ở trên ta còn bố trí một số điểm khác nữa gọi là các điểm phụ hay cácđiểm chi tiết. 1 BÀI 1: BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG TRÒN1. Bố trí các điểm cơ bản của đường cong Những điểm cơ bản của đường cong tròn gồm: Điểm đầu (Đ), điểm cuối(C), điểm giữa (G).1.1. Tính các yếu tố chính của đường cong tròn Để bố trí được các điểm chính của đường cong tròn cần biết các yếu tố cơbản (hình 1.3): + Góc ngoặt (): Được đo ngoài thựcđịa. + Bán kính cong (R): Được chon tùythuộc vào điều kiện thực địa và cấp đường. + Chiều dài tiếp cự (T):  T = Rtg (1.1) 2 + Chiều dài đường cong tròn (K):  K=R (1.2) 180 + Chiều dài đoạn phân cự (B): 1 Hình 1.3. Các yếu tố của B = R( − 1) (1.3)  đường cong tròn cos 2 + Độ rút ngắn của đường cong (D):   D=2T-K = (2tg − ) (1.4) 2 180 + Chiều dài dây cung DC= b:  b = sin (1.5) 21.1. Bố trí các điểm cơ bản của đường cong Đặt máy tại đỉnh ngoặt (N), trên các hướng tiếp cự (hướng tuyến đườngphía trước và phía sau), đặt bằng thước thép các đoạn bằng T ta được điểm đầu 180 − (Đ) và điểm cuối (C). Trên hướng phân giác của góc ĐNC (= ) đặt một 2đoạn bằng B ta xác định được điểm giữa (G) của đường cong tròn.c. Tính số hiệu cọc100m tại các điểm chính của đường cong tròn Dựa vào các yếu tố cơ bản của đường cong và số hiệu của cọc đỉnh ngoặtngười ta tính số hiệu cọc 100m tai các điểm chính như sau: n Đ = nN – T nG = nĐ + K/2 nC = nG + K/2 Để kiểm tra kết quả tính ta tính lại như sau: 2 nC = nN + T - D nG = nC - K/2 nĐ = nG - K/2 Trong đó: nN, nĐ, nG, nC là số cọc 100m của các điểm ngoặt (N), điểm đầu(Đ), điểm giữa (G) và điểm cuối (C).1.2. Chuyển các điểm cọc 100m từ tiếp tuyến xuống đường cong tròn Thông thường, các điểm cọc 100m được chuyển từ tiếp tuyến xuốngđường cong tròn theo phương pháp tọa độ vuông góc và tiến hành trên từng nửa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: