Danh mục

Giáo trình Cắm biên công trình đào đắp (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cắm biên công trình đào đắp (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Trắc địa công trình đáp ứng cho hệ đào tạo Cao đẳng và Trung cấp. Giáo trình cung cấp cho học viên những kiến thức về: tính khối lượng đào đắp theo lưới ô vuông; tính khối lượng đào đắp theo mặt cắt;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cắm biên công trình đào đắp (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNHMÔ ĐUN: CẮM BIÊN CÔNG TRÌNH ĐÀO ĐẮP NGHỀ: TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP Quảng Ninh, năm 20…. BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. BÀI 1: TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP THEO LƯỚI Ô VUÔNG1. Cắm chi tiết lưới ô vuông Thành lập lưới ô vuông xây dựng: Phương pháp trục. Trong phương pháp này người ta chuyển ra ngay thực địa với độ chínhxác xác định trước toàn bộ các điểm của mạng lưới bằng cách đặt chính các cácyếu tố thiết kế (góc và cạnh). Đầu tiên bố trí trên thực địa 2hướng khởi đầu vuông góc với nhaunằm ở giữa khu vực xây dựng (AB⊥AC) (hình 2.10). Do có sai số bố trínên hai hướng này không thật sựvuông góc, để khắc phục ta dùngmáy kinh vĩ chính xác đo lại góc (góc vuông) từ 2- 3 vòng đo. Tính trịsố chênh lệch của nó so với gócvuông và điều chỉnh các điểm B, Cbằng các số hiệu chỉnh S B , SC đểAB thật sự vuông góc với AC. Cácsố hiệu chỉnh này được tính theo Hình 1.5. Sơ đồ bố trí lưới ô vuông bằngcông thức: phương pháp trục   S B = AB1 ; SC = AC1 (2.8) 2 2 Ở đây:  = 90 −  0 Các khoảng cách AB1, AC1 được lấy trên tổng bình đồ. Cố định các điểmB, C trên thực địa và dọc theo hướng AB và AC đặt các đoạn thẳng bằng chiềudài cạnh của lưới. Việc định tuyến được tiến hành bằng máy kinh vĩ, còn khoảngcách được đo bằng thước thép căng bằng lực kế. Kết quả đo có tính đến các sốhiệu chỉnh do độ dốc địa hình, do nhiệt độ và do kiểm kiểm nghiệm thước. Hiệnnay việc đặt khoảng cách có thể tiến hành bằng máy toàn đạc điện tử cho phéptính toán một cách nhanh chóng khoảng cách ngang có tính đến tất cả các sốhiệu chỉnh. Người ta kết thúc việc bố trí trên 2 hướng AB, AC tại các điểm cuốicùng là F, R, D, E. Tại những điểm này dựng các góc vuông và tiếp tục bố trítrên các hướng này các điểm theo chu vi lưới. Như vậy, ta đã nhận được trênthực địa 4 tứ giác của lưới ô vuông xây dựng với các cạnh đã được bố trí. Sau đóngười ta thay thế các mốc gỗ tạm thời bằng các mốc bê tông chắc chắn. Tiếptheo trên các hướng giữa các điểm tương ứng của 4 vòng cơ bản, ta tiến hành bốtrí các điểm bên trong của lưới. Để tính toán tọa độ cuối cùng các điểm của lướixây dựng người ta tiến hành lập lưới khống chế để tính tọa độ các điểm của lướiô vuông xây dựng: Lập lưới khống chế hạng IV trên khu vực xây dựng; sau đóđặt các đường chuyền cấp 1 theo chu vi lưới (đo lại lưới đã bố trí) dựa vào lưới 1cấp 1, đặt đường chuyền cấp 2 bằng các điểm chêm dày; tính toán bình sai đểtìm ra được tọa độ thực tế của các điểm đã bố trí. Nếu khu vực xây dựng có diện tích nhỏ và việc bố trí các đỉnh của lướiđược tiến hành với độ chính xác cao thì tọa độ các điểm nhận được sau bình saisẽ sai khác không nhiều so với tọa độ thiết kế. Tuy nhiên, khi thành lập những mạng lưới lớn thì khó tiến hành công tácbố trí với độ chính xác cao và việc tính tất cả các số hiệu chỉnh vào chiều dàicạnh là rất khó khăn, phức tạp. Do vậy mà tọa độ thực tế của các điểm có thểkhác tương đối nhiều so với tọa độ thiết kế. Khi sai khác về tọa độ là nhỏ, để đưa vị trí tâm mốc về đúng vị trí thiết kế,người ta hàn lên đầu mốc một bản thép (10 x 10)cm hoặc (20 x 20)cm. Theo cáctọa độ thiết kế và tọa độ thực tế ta tính ra các yếu tố quy hoàn để hiệu chỉnh tâmmốc. Ưu, nhược điểm của phương pháp: * Ưu điểm: Toàn bộ các điểm sau khi bố trí sơ bộ sẽ được thay thế bằngcác mốc bê tông chắc chắn, nên trong quá trình đo đạc và tính toán bình sai,chúng được bảo vệ một cách tin cậy. * Nhược điểm: Do tích lũy sai số nên tọa độ thực tế của các điểm ở xađiểm gốc sẽ khác nhiều so với tọa độ thiết kế. Vì vậy, phương pháp này chỉ nênáp dụng ở những khu vực nhỏ, đòi hỏi độ chính xác không cao, tức là sai khácvề tọa độ nằm trong phạm vi từ 3- 5cm có thể bỏ qua được. Trường hợp yêu cầuđộ chính xác cao hơn thì phải sử dụng tọa độ thực tế của các điểm của lưới. Trong phương pháp này, trước khi nhận được tọa độ chính xác của cácđiểm lưới, không thể lập các bản vẽ bố trí công trình được. 2 Hướng dẫn thực hành BỐ TRÍ LƯỚI Ô VUÔNG NÔI DUNG THỰC YÊU CẦU KỸTT DỤNG CỤ CHÚ Ý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: