Danh mục

Giáo trình Cầu lông: Phần 1 - ĐH Đà Lạt

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cầu lông: Phần 1 do ĐH Đà Lạt biên soạn gồm 3 chương. Nội dung của phần 1 trình bày các nội dung chính sau: chương 1 giới thiệu lịch sử ra đời và quá trình phát triển môn cầu lông, chương 2 trình bày về nguyên lý cơ bản của kỹ thuật đánh cầu lông, chương 3 trình bày kỹ thuật đánh cầu lông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cầu lông: Phần 1 - ĐH Đà Lạt MỤC LỤC TrangCHƯƠNG I: LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MÔN CẦU LÔNG ......................................................2I. Vị trí – tác dụng của môn cầu lông ................................................................2II. Nguồn gốc ra đời môn cầu lông ....................................................................2CHƯƠNG II: NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT ĐÁNH CẦU LÔNG ................................................................5I. Các khâu cơ bản của kỹ thuật đánh cầu lông .................................................5II. Các yếu tố cơ bản của kỹ thuật đánh cầu lông ..............................................7III. Sức mạnh và điều khiển sức mạnh trong đánh cầu lông .............................8CHƯƠNG III: KỸ THUẬT ĐÁNH CẦU LÔNG ......................................10I. Kỹ thuật tay (thủ pháp) ................................................................................101.1 Cách cầm vợt .............................................................................................101.2 Kỹ thuật phát cầu .......................................................................................111.3 Kỹ thuật đỡ phát cầu ..................................................................................161.4 Kỹ thuật đánh cầu ......................................................................................18II. Kỹ thuật bước di chuyển (bộ pháp) ............................................................292.1 Kỹ thuật bước di chuyển lên lưới ..............................................................292.2 Kỹ thuật bước di chuyển lùi sau ................................................................302.3 Kỹ thuật bước di chuyển sang hai bên ......................................................312.4 Kỹ thuật bước di chuyển bật nhảy đánh cầu .............................................32CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CẦU LÔNG ..................33I. Kỹ thuật chủ yếu và phương pháp giảng dạy kỹ thuật cầu lông ..................331.1 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật tay .........................................................331.2 Phương pháp giảng dạy kỹ thuật di chuyển bước chân .............................35II. Tri thức chiến thuật môn cầu lông ..............................................................372.1 Ý nghĩa chiến thuật của môn cầu lông ......................................................372.2 Yêu cầu chiến thuật của môn cầu lông ......................................................372.3 Tư tưởng chỉ đạo chiến thuật của môn cầu lông .......................................382.4 Chiến thuật đánh đơn .................................................................................382.5 Chiến thuật đánh đôi ..................................................................................40CHƯƠNG V: LUẬT CẦU LÔNG ...............................................................42TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................53 1 CHƯƠNG I LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MÔN CẦU LÔNGI. VỊ TRÍ – TÁC DỤNG MÔN CẦU LÔNG. Ngay từ khi ra đời, môn cầu lông đã là môn chơi giải trí bởi dễ tập, dễ chơi chomọi đối tượng (già, trẻ, gái, trai) đều có thể tập luyện được. Dụng cụ, sân bãi đơn giảnnên mặc dù ra đời khá muộn so với nhiều môn thể thao khác, song nó nhanh chóng thuhút đông đảo quần chúng tham gia và ngày càng phát triển rộng khắp. Việc tập luyệnmôn cầu lông có ý nghĩa lớn trong việc tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực chongười tập. Đây còn là môn thể thao được giao lưu quốc tế, là cầu nối giữa các dân tộcthể hiện tinh thần đoàn kết – hợp tác hữu nghị. Việc phát triển luyện tập cầu lông sâu rộng trong quần chúng là điều kiện quantrọng để phát triển thể thao thành tích cao của môn cầu lông. Đặc biệt từ năm 1992môn cầu lông đã trở thành một môn thể thao thi đấu chính thức của Thế Vận Hội, điềunày càng tạo đà cho việc phát triển môn thể thao “quý tộc” này cả về chiều sâu vàchiều rộng. Điều đó có ý nghĩa quan trọng không chỉ về mặt kinh tế - xã hội mà còn cóý nghĩa tinh thần trong đời sống nhân dân.II. NGUỒN GỐC RA ĐỜI MÔN CẦU LÔNG. 2.1 Từ “trò chơi Poona” đến sự ra đời của “Badminton”. Dựa vào các tư liệu ghi chép lại, môn cầu lông hiện đại có nguồn gốc từ nướcAnh. Đây là môn thể thao được biến đổi dần từ trò chơi “Poona” của Ấn Độ. Tương truyền rằng vào giữa thế kỷ 19 trong thành Poona của Ấn Độ có một loạitrò chơi rất phổ biến và giống với các hoạt động của môn cầu lông, đó là người ta đãdùng vợt gỗ đánh một quả bóng được dệ ...

Tài liệu được xem nhiều: