Giáo trình Cấu tạo và chức năng cơ thể (Dành cho ngành Xét nghiệm) - CĐ Y tế Hà Nội
Số trang: 199
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.14 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo và chức năng cơ thể (Dành cho ngành Xét nghiệm) được biên soạn với các nội dung chính sau đây: đặc điểm tế bào của cơ thể người và hằng tính nội môi; sự phát triển cá thể ở người; vận chuyển vật chất qua màng tế bào; chuyển hóa glucid; chuyển hoá lipid; chuyển hóa protid, hemoglobin, acid nucleic... Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo và chức năng cơ thể (Dành cho ngành Xét nghiệm) - CĐ Y tế Hà Nội Bài 1: ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ NGƯỜIVÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI ThS.BS. Trần Thúy LiễuMục tiêu học tập1. Trình bày được cấu tạo cơ bản của tế bào người và chức năng của các thànhphần cấu tạo này.2. Giải thích được các đặc điểm chức năng chung của tế bào sống,3. Trình bày được khái niệm và vai trò của nội môi, hằng tính nội môi,4. Giải thích được vai trò của các cơ quan đảm bảo hằng tính nội môi,5. Giải thích được các cơ chế điều hòa chức năng trong cơ thể .NỘI DUNG Cơ thể người được cấu tạo từ những đơn vị cơ bản được gọi là tế bào. Tậphợp các tế bào tạo nên các mô, cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể người: - Các tế bào khác nhau có kích thước khác nhau, có thể thay đổi từ 5 -200 µm (1/1.000mm) đến 100 μm (0,1 mm). Tinh trùng là tế bào có kíchthước nhỏ nhất, tế bào trứng là lớn nhất và dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Khi có thay đổi kích thước tế bào có thể dẫn đến hai hiện tượng: teo đét(giảm kích thước, giảm hoạt động chức năng); hoặc phì đại (tăng kích thước,tăng hoạt động chức năng). - Số lượng tế bào rất lớn: khoảng 75 nghìn tỉ (75 × 10¹²) với khoảng 200chủng loại tế bào khác nhau về cấu trúc và chức năng. Khi thay đổi số lượngtế bào sẽ dẫn đến tăng sản hoặc giảm sản. - Có nhiều loại tế bào với hình dạng khác nhau: có tế bào hình cầu (tếbào trứng); hình nón, hình que (tế bào võng mạc); hình sao nhiều cạnh (tế bàoxương, tế bào thần kinh); hình thoi (tế bào cơ), hình trụ (tế bào lót xoangmũi); dẹt hình vảy, hình khối hoặc hình trụ (tế bào biểu mô phủ).1. Cấu tạo cơ bản của tế bào người Tuy các tế bào của các mô, cơ quan trong cơ thể có sự khác nhau về hìnhdạng và chức năng, nhưng chúng đều có cấu tạo bởi 3 phần cơ bản: màng tếbào (màng sinh chất), bào tương (tế bào chất) và nhân. 1 Hình 1.1. Cấu tạo tế bào1.1. Màng tế bào (màng sinh chất) Tất cả các tế bào đều có một màng bao bọc lấy khối tế bào chất ở phíatrong, được gọi là màng sinh chất. Màng tế bào không chỉ giới hạn tế bào vớimôi trường xung quanh mà còn có chức năng thực hiện quá trình trao đổi vậtchất năng lượng và thông tin với môi trường. Màng tế bào được cấu tạo chủ yếu bởi các phân tử lipid và protein (nên cóthể gọi là màng lipoprotein), ngoài ra màng còn chứa các phân tử glucid.1.2. Bào tương (tế bào chất) Nằm trong màng tế bào và bao quanh nhân gọi là bào tương (tế bào chất). Đâylà nơi thực hiện các chức năng sống của tế bào: trao đổi chất, trao đổi năng lượng vàthông tin. Trong bào tương chủ yếu là chất nền (dịch) và có các bào quan. - Chất nền (dịch bào tương): là môi trường dịch chứa các chất hòa tan nhưcác đại phân tử, các phân tử hữu cơ, vô cơ, các ion, các chất dự trữ dinh dưỡnglâu dài hoặc tạm thời có bản chất là protid, lipid hay glucid (như glycogen), ... - Các bào quan: là các cấu trúc cố định của tế bào và có chức năng nhất định.Có hai nhóm: nhóm bào quan có cấu trúc màng (ty thể, lạp thể, mạng lưới nộichất, bộ máy golgi, ...) và nhóm bào quan không có màng như: ribosome. Ngoài ra, trong bào tương còn tồn tại hệ thống vi ống và vi sợi tạo nên bộkhung xương của tế bào có vai trò nâng đỡ vận động. 21.2.1. Mạng lưới nội chất Mạng lưới nội chất phân bố khắp bào tương. Sự phát triển của mạng lướinội chất trong mỗi tế bào phụ thuộc vào chức năng và sự phân hóa của tế bào đó:Ở những tế bào thực hiện chức năng trao đổi cao, đặc biệt là trao đổi proteincao (tế bào tuyến tụy, tế bào gan, ...) và những tế bào đã phân hóa thì mạnglưới nội chất sẽ phát triển mạnh hơn. Có hai dạng mạng lưới nội chất: + Mạng lưới nội chất có hạt (Rough Endoplasmic Reticulum - RER): làhệ thống túi dẹt mà trên màng của chúng có gắn nhiều ribosome. RER chịu trách nhiệm tổng hợp loại protein. + Mạng lưới nội chất không hạt/mạng lưới trơn (hạt (SmoothEndoplasmic Reticulum - SER): là hệ thống kênh mà trên màng kênh khôngcó ribosome. SER là nơi tổng hợp các chất béo, phospholipid, cholesterol, hormon steroid1.2.2. Bộ máy Golgi - Bộ máy Golgi là một một hệ thống gồm nhiều túi dẹt kín - Bộ máy Golgi là tham gia vào khâu xử lý, đóng gói và chế xuất các sảnphẩm có bản chất chủ yếu là protein và glycoprotein. Chúng thu nhận proteintừ mạng lưới nội chất, thu nhận glucid từ tế bào chất vào các túi, tại đây cácsản phẩm có bản chất là protein và glycoprotein được hoàn thiện (ví dụ cáchormon, enzym, các phân tử protein và glycoprotein mới, ...), sau đó các sảnphẩm này được chở tới màng để cung cấp protein và glycoprotein cho màng;hoặc bằng hiện tượng xuất bào để xuất ra ngoài tế bào; hoặc đưa vàolysosome để tạo thành hệ enzyme thủy phân của bào quan này .1.2.3. Ribosome Ribosome là bào quan có vai trò vô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cấu tạo và chức năng cơ thể (Dành cho ngành Xét nghiệm) - CĐ Y tế Hà Nội Bài 1: ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO CỦA CƠ THỂ NGƯỜIVÀ HẰNG TÍNH NỘI MÔI ThS.BS. Trần Thúy LiễuMục tiêu học tập1. Trình bày được cấu tạo cơ bản của tế bào người và chức năng của các thànhphần cấu tạo này.2. Giải thích được các đặc điểm chức năng chung của tế bào sống,3. Trình bày được khái niệm và vai trò của nội môi, hằng tính nội môi,4. Giải thích được vai trò của các cơ quan đảm bảo hằng tính nội môi,5. Giải thích được các cơ chế điều hòa chức năng trong cơ thể .NỘI DUNG Cơ thể người được cấu tạo từ những đơn vị cơ bản được gọi là tế bào. Tậphợp các tế bào tạo nên các mô, cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể người: - Các tế bào khác nhau có kích thước khác nhau, có thể thay đổi từ 5 -200 µm (1/1.000mm) đến 100 μm (0,1 mm). Tinh trùng là tế bào có kíchthước nhỏ nhất, tế bào trứng là lớn nhất và dài nhất là tế bào thần kinh (nơ-ron). Khi có thay đổi kích thước tế bào có thể dẫn đến hai hiện tượng: teo đét(giảm kích thước, giảm hoạt động chức năng); hoặc phì đại (tăng kích thước,tăng hoạt động chức năng). - Số lượng tế bào rất lớn: khoảng 75 nghìn tỉ (75 × 10¹²) với khoảng 200chủng loại tế bào khác nhau về cấu trúc và chức năng. Khi thay đổi số lượngtế bào sẽ dẫn đến tăng sản hoặc giảm sản. - Có nhiều loại tế bào với hình dạng khác nhau: có tế bào hình cầu (tếbào trứng); hình nón, hình que (tế bào võng mạc); hình sao nhiều cạnh (tế bàoxương, tế bào thần kinh); hình thoi (tế bào cơ), hình trụ (tế bào lót xoangmũi); dẹt hình vảy, hình khối hoặc hình trụ (tế bào biểu mô phủ).1. Cấu tạo cơ bản của tế bào người Tuy các tế bào của các mô, cơ quan trong cơ thể có sự khác nhau về hìnhdạng và chức năng, nhưng chúng đều có cấu tạo bởi 3 phần cơ bản: màng tếbào (màng sinh chất), bào tương (tế bào chất) và nhân. 1 Hình 1.1. Cấu tạo tế bào1.1. Màng tế bào (màng sinh chất) Tất cả các tế bào đều có một màng bao bọc lấy khối tế bào chất ở phíatrong, được gọi là màng sinh chất. Màng tế bào không chỉ giới hạn tế bào vớimôi trường xung quanh mà còn có chức năng thực hiện quá trình trao đổi vậtchất năng lượng và thông tin với môi trường. Màng tế bào được cấu tạo chủ yếu bởi các phân tử lipid và protein (nên cóthể gọi là màng lipoprotein), ngoài ra màng còn chứa các phân tử glucid.1.2. Bào tương (tế bào chất) Nằm trong màng tế bào và bao quanh nhân gọi là bào tương (tế bào chất). Đâylà nơi thực hiện các chức năng sống của tế bào: trao đổi chất, trao đổi năng lượng vàthông tin. Trong bào tương chủ yếu là chất nền (dịch) và có các bào quan. - Chất nền (dịch bào tương): là môi trường dịch chứa các chất hòa tan nhưcác đại phân tử, các phân tử hữu cơ, vô cơ, các ion, các chất dự trữ dinh dưỡnglâu dài hoặc tạm thời có bản chất là protid, lipid hay glucid (như glycogen), ... - Các bào quan: là các cấu trúc cố định của tế bào và có chức năng nhất định.Có hai nhóm: nhóm bào quan có cấu trúc màng (ty thể, lạp thể, mạng lưới nộichất, bộ máy golgi, ...) và nhóm bào quan không có màng như: ribosome. Ngoài ra, trong bào tương còn tồn tại hệ thống vi ống và vi sợi tạo nên bộkhung xương của tế bào có vai trò nâng đỡ vận động. 21.2.1. Mạng lưới nội chất Mạng lưới nội chất phân bố khắp bào tương. Sự phát triển của mạng lướinội chất trong mỗi tế bào phụ thuộc vào chức năng và sự phân hóa của tế bào đó:Ở những tế bào thực hiện chức năng trao đổi cao, đặc biệt là trao đổi proteincao (tế bào tuyến tụy, tế bào gan, ...) và những tế bào đã phân hóa thì mạnglưới nội chất sẽ phát triển mạnh hơn. Có hai dạng mạng lưới nội chất: + Mạng lưới nội chất có hạt (Rough Endoplasmic Reticulum - RER): làhệ thống túi dẹt mà trên màng của chúng có gắn nhiều ribosome. RER chịu trách nhiệm tổng hợp loại protein. + Mạng lưới nội chất không hạt/mạng lưới trơn (hạt (SmoothEndoplasmic Reticulum - SER): là hệ thống kênh mà trên màng kênh khôngcó ribosome. SER là nơi tổng hợp các chất béo, phospholipid, cholesterol, hormon steroid1.2.2. Bộ máy Golgi - Bộ máy Golgi là một một hệ thống gồm nhiều túi dẹt kín - Bộ máy Golgi là tham gia vào khâu xử lý, đóng gói và chế xuất các sảnphẩm có bản chất chủ yếu là protein và glycoprotein. Chúng thu nhận proteintừ mạng lưới nội chất, thu nhận glucid từ tế bào chất vào các túi, tại đây cácsản phẩm có bản chất là protein và glycoprotein được hoàn thiện (ví dụ cáchormon, enzym, các phân tử protein và glycoprotein mới, ...), sau đó các sảnphẩm này được chở tới màng để cung cấp protein và glycoprotein cho màng;hoặc bằng hiện tượng xuất bào để xuất ra ngoài tế bào; hoặc đưa vàolysosome để tạo thành hệ enzyme thủy phân của bào quan này .1.2.3. Ribosome Ribosome là bào quan có vai trò vô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình ngành Y Giáo trình ngành Điều dưỡng Giáo trình Cấu tạo cơ thể Giáo trình chức năng cơ thể Đặc điểm tế bào của cơ thể người Hằng tính nội môi Sự phát triển cá thể ở người Chuyển hóa glucidTài liệu liên quan:
-
65 trang 194 0 0
-
Tổng hợp 120 câu hỏi trắc nghiệm hóa học và chuyển hóa Glucid.
25 trang 56 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
87 trang 39 0 0 -
Giáo trình Hoá học-hoá sinh (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
184 trang 37 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
135 trang 37 0 0 -
89 trang 36 0 0
-
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 35 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở (Dành cho ngành Chăm sóc sắc đẹp) - CĐ Y tế Hà Nội
178 trang 33 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
101 trang 31 0 0 -
Bài giảng điện não tâm đồ EEG_Phần 5
13 trang 30 0 0