Danh mục

Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.36 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Cây công nghiệp được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được tình hình sản xuất, nguồn gốc, giá trị sử dụng, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh, đặc điểm thực vật học, kỹ thuật canh tác, các loại sâu bệnh và biện pháp quản lý trên cây đậu phộng, đậu nành, mè và cây dừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Cây công nghiệp (Nghề: Trồng trọt và bảo vệ thực vật - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng động Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CÂY CÔNG NGHIỆP NGÀNH, NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. i LỜI GIỚI THIỆU Cây đậu phộng, đậu nành, mè và dừa là các loại cây công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam và đặc biệt là các tỉnh phía Nam. Môn học cây công nghiệp được đưa vào chương trình giảng dạy hệ trung cấp ngành Trồng trọt và Bảo vệ thực vật. Để đáp ứng nhu cầu về tư liệu học tập và nghiên cứu cho sinh viên và cán bộ giảng dạy, tác giả xin gửi đến bạn đọc giáo trình Cây công nghiệp. Giáo trình này đã tổng hợp và hệ thống lại kết quả của các công trình nghiên cứu về cây đậu phộng, đậu nành, mè và dừa trong và ngoài nước. Tôi hy vọng rằng tài liệu sẽ giúp ích cho học tập và nghiên cứu của sinh viên và các cán bộ nghiên cứu về cây công nghiệp. Chân thành cảm ơn tất cả các đồng nghiệp, thành viên trong hội đồng thẩm định phản biện đóng góp và điều chỉnh nội dung giáo trình được hoàn chỉnh. Mặc dù với sự cố gắng cao trong quá trình biên soạn và được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, nhưng lần biên soạn đầu tiên này chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế. Tác giả rất mong nhận được những đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn thiện. Xin trân trọng cám ơn ! Đồng Tháp, ngày 26 tháng 05 năm 2017 Chủ biên/Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................. ii CHƯƠNG 1 CÂY ĐẬU PHỘNG ........................................................................ 1 1. Tình hình sản xuất trong nước và trên thế giới:Error! Bookmark not defined. 1.1. Trong nước: ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.2. Trên thế giới: ................................................................................................. 2 2. Nguồn gốc, phân loại và chọn giống đậu phộng: ............................................. 3 2.1. Nguồn gốc: .................................................................................................... 3 2.2. Phân loại: ....................................................................................................... 4 2.3. Chọn giống đậu phộng: ................................................................................. 4 3. Giá trị sử dụng: ................................................................................................. 6 3.1. Giá trị dinh dưỡng: ........................................................................................ 6 3.2. Giá trị kinh tế:................................................................................................ 6 4. Đặc điểm thực vật:............................................................................................ 6 4.1. Rễ:.................................................................................................................. 6 4.2. Thân: .............................................................................................................. 6 4.3. Lá: .................................................................................................................. 7 4.4. Hoa: ............................................................................................................... 7 4.5. Trái: ............................................................................................................... 8 4.6. Hạt: ................................................................................................................ 9 5. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh: ......................................................................... 9 5.1. Nhiệt độ: ........................................................................................................ 9 5.2. Ánh sáng: ....................................................................................................... 9 5.3. Nước: ............................................................................................................. 9 5.4. Đất đai: ........................................................................................................ 10 6. Kỹ thuật canh tác: ........................................................................................... 10 6.1. Thời vụ: ....................................................................................................... 10 6.2. Giống: .......................................................................................................... 10 iii 6.3. Chuẩn bị đất:................................................................................................ 11 6.4. Gieo sạ: ........................................................................................................ 11 6.5 Bón phân:. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: