Nghề chạm khắc gỗ có ở nhiều nước trên thế giới với phong cách khác nhau, ở nước ta ckạm khắc gỗ là một nghề mang tính cổ truyền của nhân dân ta. Nó được hình thành và phát triển qua nhiều thời đại và kinh nghiệm được truyền từ đời này sang đời khác để chế tác các sản phẩm từ gỗ mang những nét đặc trưng về văn hoá dân tộc, với việc sử dụng nguyên liệu, thủ pháp chạm khắc có tính truyền thống riêng. Trong nghề chạm khắc gỗ, phấn lớn dùng công cụ thủ công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình chạm khắc gỗ C hương1 TỔNG QUAN1.1. Tìm hiểu nghề chạm khắc gỗ1.1.1. Khái niệm chung N ghề chạm khắc gỗ có ở nhiều nước trên thế giới với phong cách khácnhau, ở nước ta ckạm khắc gỗ là một nghề mang tính cổ truyền của nhân dânta. Nó được hình thành và phát triển qua nhiều thời đại và kinh nghiệm đượctruyền từ đời này sang đời khác để chế tác các sản phẩm từ gỗ mang nhữngnét đặc trưng về văn hoá dân tộc, với việc sử dụng nguyên liệu, thủ phápchạm khắc có tính truyền thống riêng. Trong nghề chạm khắc gỗ, phấn lớndùng công cụ thủ công như chàng tách, các loại đục... Toạ ra các bức văn hoa,phù điêu, lèo, bệ tủ chè, bệ sập, tượng người, con giống... N ghề chạm khắc gỗ là nghề dân giã nhưng cũng là nghề mỹ thuật tạo ranhững sản phẩm vừa có giá trị sử dụng hàng ngày, vừa có giá trị thẩm mỹ gópphần nâng cao giá trị sử dụng của gỗ trong nền kinh tế quốc dân và nâng caochất lượng cuộc sống của nhân dân. N goài những sản phẩm chạm khắc gỗ thuần tuý bằng đục, chạm nhiềuloại sản phẩm mộc chạm khắc đ ược kết hợp với khảm x à cừ hay công nghệtrang sức bằng sơn mài rất đặc sắc. Các sản phẩm chạm khắc gỗ rất đa dạngvà phong phú, phần lớn là những đồ dùng hay những đồ vật trang trí khônggian nội thất có tính thẩm mỹ đạec biệt tạo ra sự trang trọng mà con ngươuìdễ cảm nhận được. H iện nay nghề chạm khắc gỗ để sản xuất hàng hoá là các vật dụng nhưgiường, tủ, bàn nghế cũng như các mặt hàng khác có giá trị văn hoá đang cóxu hướng phát triển tương đối mạnh tại mtj số làng nghề và nhiều cơ sở sảnxuất trên cả nước. 11.1.2. Quá trình phát triển nghề chạm khắc gỗ1.1.2.1. Nghề chạm khắc gỗ trongh các giai đoạn lịch sử trước đây N ghgề chạm khắc gỗ là một nghề có từ lâu đời và có nhiều nrts truyềnthống của dân tộc. Nó đ ược phát triển qua nhiều thời đại đặc biệt là từ đời nhàLý đến nay còn lưu truyền lại nhiều tác phẩm chạm khắc có giá trị. Nhiềuđình chùa, miếu cổ được chạm trổ rất tinh vi, những hioa văn trang trí, nhữngcon rồng, phượng. Nhiều kho tượng phật bằng gỗ đ ược bàn tay tài hoa củanghệ nhân sáng tạo rất độc đáo có giá trị lịch sử và thẩm mỹ cao. Có thể nóisản phẩm chạm khắc gỗ ở Việt Nam có nét tương đồng với Trung Quốc Dosự giao lưu văn háo giữa hai dân tộc. Từ xưa đến nay chúng ta đều tiếp thu từTrung Quốc về mẫu mã b ằng nhiều cách sau đó phát triển thành những sảnphẩm có những nét độc đáo riêng sinh động và phong phú. N hững cung điện nguy nga của các vua chúa trong các triều đại đềuphải sử dụng nhiều nghệ nhân chạm khắc gỗ trong kiến trúc cũng như trôngtrang trí nội thất. N ghề chạm khắc gỗ cũng được dử dụng nhiều trong các công trình kiếntrúc dân dã, trong các đồ mộc cỏ truyền như: Sập gụ, tủ chè, tủ tam sơn, tuebán nguyệt hay tủ chùa, sa lông cổ, bàn thờ, tủ thờ...1.1.2.2. Nghề chạm khắc gỗ hiện nay Ở nhiều nước trên thế giới có nghề chạm khắc gỗ nhưng cách thể hiện,nhưngz đặc sắc, những nét truyền thống của mỗi nước đều khác nhau, nó thểhiện được bản sắc văm hoá dân tộc của mỗi nước. Nghề chạm khắc gỗ củanước ta mang phong cách Á Đông và có đặc điểm riêng biệt của dân tộc ViệtN am. H iện nay, với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều hàng hoá thànhphần, khộ phục các nghề yhủ công truyền thống nên nghề chạm khắc gỗ ở 2nước ta đang được nhà nước khuyến khích phát triển. Tại các làng nghềtruyền thống như: La Xuyên, Đồng Kỵ, Vạn Điểm, Dư D ụ... Hỗu hết dân làngtừ những cụ già 60 – 70 tuổi đến các cháu bé 10 – 12 tuổi đều tham gia làmnghè. Nhiều sản phẩm tinh sảo cổ truyền như: sập, tủ chè, tủ chùa... đến cácpho tượng tiên, tượng phật, tượng con giống, những bức phù điêu, cuốn thư...được sản xuất nhiều để phục phụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩusang nhiều nước như: Đài Loan, H ồng Kông, các nước Châu Âu... Sản phẩm mộc chạm khắc ngày nay có nhiều nét cải biếnvề đường nét,hoa văm, kiểu dáng, liên kết... để phù hợp với yêu cầu và thị hiếu của ngườitiêu dùng nhưng những thay đổi đó chỉ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩmchứ không được làm mất đi chuẩn mực đặc sắc và truyền thống vốn có củanhững sản phẩm chạm khắc truyền thống đó. 1.1.2.3. Quá trình phát triển nghề chạm khắc gỗ ở một số làng nghềtiêu biểu ở nước taa) Tại làng nghề Vạn Điểm Làng nghề chạm khắc truyền thống Vạn Điểm – Hà Tây là một trongnhững làng nghề lâu đời ở nước ta. Quá trình phát triển của nó gắn liền với sựphát triển của kinh tế xã hội cũng như văn hoá của dân tộc ta. Theo các nghệnhân của làng nghề thì từ xa x ưađã có những sản phẩm làm b ằng gỗ xuất hiệnở nước ta nhưng có lẽ nhuồn ngốc của nó được bắt nguồpn từ Trung Quốc.N hững sản phẩm chạm kháec này chủ yếu xuẩt hiện trong các gia đình có địavị trong xã hội, cũng như tầng lớp thượng lưu. Do điều kiện kinh tế nước talúc bấy giờ còn thấp nên ...