Thông tin tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ người lớn 3 (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Chăm sóc người bệnh hôn mê; Chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não; Chăm sóc người bệnh liệt nửa người; Chăm sóc người bệnh viêm đa dây thần kinh; Chăm sóc người bệnh thoái hóa khớp; Chăm sóc người bệnh viêm cột sống dính khớp; Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp; Chăm sóc người bệnh vết thương phần mềm; Chăm sóc người bệnh bong gân - sai khớp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khoẻ người lớn 3 (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NGƢỜI LỚN 3 NGÀNH: ĐIỀU DƢỠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKT ngày ..… tháng ..... năm….. của Trường Cao đẳng Y tế Sơn La) Sơn La, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày11/3/2017 của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng,thẩm định và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trìnhđào tạo trình độ trung cấp trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La đã tổ chứcbiên soạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đàotạo trình độ Cao đẳng nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đàotạo. Với thời lượng học tập 60 giờ (29 giờ lý thuyết; 28 giờ thực hành; thí nghiệm,thảo luận, bài tập; 03 giờ kiểm tra). Môn “Chăm sóc sức khỏe người lớn 3” giảng dạy cho sịnh viên với mục tiêu: - Cung cấp những kiến thức cơ bản về nguyên nhân gây bệnh, cơ chế bệnh sinh,triệu chứng điển hình, biến chứng, hướng xử trí, phòng bệnh của một số bệnh thuộc hệthần kinh, cơ xương khớp, các trường hợp cấp cứu. - Xác định các vấn đề sức khỏe của người bệnh và cách giải quyết theo trình tự:Chẩn đoán điều dưỡng Mục tiêu chăm sóc tương ứng Các biện pháp chăm sóccho từng mặt bệnh thuộc hệ thần kinh, cơ xương khớp, các trường hợp cấp cứu. Do đối tượng giảng dạy là sinh viên Cao đẳng điều dưỡng nên nội dung củachương trình tập trung chủ yếu vào những bệnh thường gặp của hệ thần kinh, cơxương khớp, các trường hợp cấp cứu, tương ứng với nội dung giảng dạy môn. Để phụcvụ cho thẩm định giáo trình, nhóm biên soạn đã cập nhật kiến thức, điều chỉnh lạinhững nội dung sát với thực tế. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1: Sinh lý hệ thần kinh trung ương Bài 2: Sinh lý cơ Bài 3: Chăm sóc người bệnh hôn mê Bài 4: Chăm sóc người bệnh tai biến mạch máu não Bài 5: Chăm sóc người bệnh liệt nửa người Bài 6: Chăm sóc người bệnh viêm đa dây thần kinh Bài 7: Chăm sóc người bệnh thoái hóa khớp Bài 8: Chăm sóc người bệnh viêm cột sống dính khớp Bài 9: Chăm sóc người bệnh viêm khớp dạng thấp Bài 10: Chăm sóc người bệnh vết thương phần mềm Bài 11: Chăm sóc người bệnh bong gân - sai khớp Bài 12: Chăm sóc người bệnh gãy xương Bài 13. Chăm sóc người bệnh gãy cột sống Bài 14: Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não Bài 15: Chăm sóc người bệnh viêm xương tủy cấp 3 Bài 16: Chăm sóc người bệnh bỏng Bài 17: Sinh lý nội tiết Bài 18: Chăm sóc người bệnh Basedow Bài 19: Chăm sóc người bệnh đái tháo đường Bài 20: Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ Bài 21: Chăm sóc người bệnh ngộ độc cấp Bài 22: Chăm sóc người bệnh ngộ độc thức ăn Bài 23: Chăm sóc người bệnh ngộ độc thuốc trừ sâu Bài 24: Chăm sóc người bệnh rắn độc cắn Bài 25: Chăm sóc người bệnh bị điện giật Bài 26: Chăm sóc người bệnh ngộ độc thuốc ngủ và thuốc an thần Sinh viên muốn tìm hiểu sâu hơn các kiến thức “Chăm sóc sức khỏe người lớn 3”có thể sử dụng sách giáo khoa dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng, bác sĩ về lĩnh vựcnày như: Bài giảng nội khoa, ngoại khoa cơ sở, Bài giảng bệnh học nội khoa, bệnh họcngoại. Các kiến thức liên quan đến nội - ngoại chúng tôi không đề cập đến trongchương trình giảng dạy. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng việc biên soạn một cuốn sách bao phủ kiếnthức của nhiều chuyên khoa khác nhau nên chắc chắn không thể tránh khỏi các thiếusót. Nhóm biên soạn mong muốn nhận được các ý kiến đóng góp để giáo trình đượchoàn chỉnh hơn. Sơn La, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS Đoàn Thị Hồng Thúy 2. Thành viên: CN Lưu Thị Xuân 4 MỤC LỤCBÀI 1. SINH LÝ HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG ..................................................14BÀI 2. SINH LÝ CƠ .....................................................................................................26BÀI 3. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH HÔN MÊ ............................................................32BÀI 4. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO .........................42BÀI 5. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƢỜI ...........................................51BÀI 6. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH VIÊM ĐA DÂY THẦN KINH .........................59BÀI 7. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH THOÁI HÓA KHỚP .........................................66BÀI 8. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP .....................77BÀI 9. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP .............................84BÀI 10. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH VẾT THƢƠNG PHẦN MỀM .........................91BÀI 11. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH BONG GÂN - SAI KHỚP ...............................99BÀI 12. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH GÃY XƢƠNG ...............................................109BÀI 13. CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH GÃY CỘT SỐNG ....................................... ...