Danh mục

Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Số trang: 137      Loại file: docx      Dung lượng: 223.66 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (137 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần cung cấp các kiến thức cơ bản như: Những vấn đề chung; Các triệu chứng tâm thần; Các hội chứng tâm thần; Các bệnh tâm thần; Chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần (Nghề: Công tác xã hội) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN NGHỀ: CÔNG TÁC XàHỘI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:    /QĐ­TCĐCGNB ngày…….tháng….năm   2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình 1 Ninh Bình, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được   pháp dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về  đào tạo và tham  khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần được biên soạn trên cơ sở tuân thủ  các nội dung chính trong chương trình khung của Nhà nước, có tham khảo các tài   liệu của các tác giả  có uy tín và đặc biệt được cập nhật các chủ  trương, chính   sách, các văn bản pháp luật mới nhất của Đảng và Nhà nước. Giáo trình là tài  liệu học tập, tham khảo chính trong đào tạo nghề Công tác xã hội. Giáo trình được biên soạn làm 5 chương. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG          CHƯƠNG II: CÁC TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN          CHƯƠNG III: CÁC HỘI CHỨNG TÂM THẦN         CHƯƠNG IV: CÁC BỆNH TÂM THẦN          CHƯƠNG V: CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG Mặc dù đã có nhiều cố  gắng nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm,   thời  gian còn hạn chế  nên giáo trình không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót,  rất mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các em học   sinh, sinh viên.                                  Ninh Bình, ngày…....tháng…...năm 2018 Tham gia biên soạn: 1. Nguyễn Thị Lành                                                                   2. Phạm Thu Phương 3 MỤC LỤC 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Chăm sóc sức khỏe tâm thần Mã số môn học: MH 32 Vị trí, tính chất, vai trò và ý nghĩa của môn học: ­ Vị trí môn học: Môn học Chăm sóc sức khỏe tâm thần là môn học chuyên  ngành quan trọng của chương trình đào tạo nghề  Công tác xã hội liên quan tới  hoạt động bảo vệ và cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng bị tâm thần. ­ Tính chất của môn học: Là môn học chuyên môn nghề tự chọn. Mục tiêu môn học:  ­ Kiến thức: + Trình bày được  khái niệm, thuật ngữ, lịch sử phát triển, phân loại bệnh theo   hệ thống phân loại; + Nhận biết được tổng quan về các  triệu chứng,  hội chứng và các loại bệnh  tâm thần;  + Trình bày được nguyên nhân, tác hại, các quan điểm nhận thức về  các   loại bệnh tâm thần và  các dịch vụ, chính sách, pháp luật trong chăm sóc người bị  tâm thần. ­ Kỹ năng:  + Áp dụng kiến thức đã học trong tham vấn, biện hộ, thương thuyết, làm  việc nhóm, huy động cộng đồng trong trợ giúp người bị bệnh tâm thần;   + Hỗ  trợ, giúp đỡ  người bị  bệnh tâm thần và rối loạn tư  duy để  học có   cách ứng xử tốt hơn. 5 ­ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:  + Nhìn nhận đúng đắn hơn về các trường hợp bị bệnh tâm thần; + Tích cực tuyên truyền, vận động, phối hợp với gia đình và xã hội trong  can thiệp và giúp đỡ người bị bệnh tâm thần. Nội dung môn học:  CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mã chương: MH32­CH01 Mục tiêu:  ­ Kiến thức: +  Trình bày được  những hiểu biết về  các thuật ngữ: tâm thần học, tâm  bệnh học, sức khoẻ tâm thần, triệu chứng, hội chứng, chẩn đoán lâm sang, rối   loạn tâm thần. ­ Kỹ  năng: Vận dụng kiến thức đã học trong hoạt động chăm sóc và trợ  giúp các đối tượng xã hội có hiệu quả. ­ Năng lực tự  chủ  và trách nhiệm:  Cảm thông và tích cực tuyên truyền,  vận động, phối hợp với gia đình và xã hội trong can thiệp và giúp đỡ  người bị  bệnh tâm thần. Nội dung chính: 1. Các khái niệm cơ bản. Điên loạn tâm thần luôn là chủ  đề  được mọi người quan tâm. Nhìn thấy   một người điên người ta vừa cảm thấy sợ  lại vừa cảm thấy tò mò muốn quan  tâm. Có nhiều người cảm thấy thương hại người điên đó.  Chức năng tâm lý cơ bản của con người là định hướng, điều khiển, kiểm   tra và điều chỉnh các hoạt động chủ  thể. Nhờ  có tâm lý con người mới có thể  nhận biết được thế  giới khách quan tác động vào đối tượng, tạo ra những sản  phẩm để  thoả  mãn nhu cầu của bản thân, xã hội. Nhờ  có tâm lý – ý thức con  6 người không chỉ ...

Tài liệu được xem nhiều: