Danh mục

Giáo trình chăn nuôi dê part 4

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi chọn lọc kiểu hình, tiến hành chia đàn dê thành các nhóm phù hợp với năng suất à giá trị về giống. Từ đó có hướng hoàn thiện việc chọn lọc, chọn cặp và ghép đôi giao phối 22.2. Chọn lọc kiểu gen (genotype) Để xác định dược kiểu gen cần phải biết nguồn gốc của giống dê dựa vào lý lịch, tài liệu ghi chép. Khi phân tích đánh giá dòng họ, người ta chú ý nhất đến tổ tiên gần (ông bà, cha mẹ). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình chăn nuôi dê part 4giá được chất lượng của con giống và cho phép chọn lọc được những cá thế tốt nhất,đáp ứng được yêu cầu về hướng sản xuất qui định cho mỗi dàn dê. Sau khi chọn lọc kiểu hình, tiến hành chia đàn dê thành các nhóm phù hợp vớinăng suất à giá trị về giống. Từ đó có hướng hoàn thiện việc chọn lọc, chọn cặp vàghép đôi giao phối 22.2. Chọn lọc kiểu gen (genotype) Để xác định dược kiểu gen cần phải biết nguồn gốc của giống dê dựa vào lý lịch,tài liệu ghi chép. Khi phân tích đánh giá dòng họ, người ta chú ý nhất đến tổ tiên gần(ông bà, cha mẹ). Những giống dễ mà tổ tiên của chúng cho năng suất cao và đời sautốt là rất có giá trị. Chọn lọc kiểu gen là phương pháp kết hợp giữa chọn lọc tổ tiên và chọn lọc quađời sau. Đây là phương pháp tốt nhất để xác định giá trị giống tốt, qua đó chọn đượcnhững cá thể đực và cái tốt làm giống. - Việc kiểm tra, đánh giá đực giống qua đời sau hết sức quan trọng, càng kiểm trađược nhiều đời con bao nhiêu thì con bố càng được đánh giá chính xác bấy nhiêu.Những đực giống có đời con của chúng tốt hơn bố mẹ được coi là những đực giốngquý hơn cả. Để chọn được số lượng đực giống theo yêu cầu, cân phải có số đực hậu bị gấp 5 -6 lần. Tại các trung tâm giống quốc gia của một số nước, khi đực giống được 1,5 tuổimới đưa vào phối kiểm tra. Khi cho phối giống phải chọn cho mỗi dê đực giống mộtsố lượng dê cái bằng nhau và đồng đều về phẩm cấp, tối thiểu mỗi đực giống phảiđược phối với 30 - 50 các một năm tuổi. Dựa trên những chỉ tiêu cơ bản về năng suấtđặc trưng cho mỗi giống dê, từ đó ta có thể so sánh giữa các dê đực với nhau. Nhữngdê đực nào có số dê con dược xếp vào cấp ưu tú và Cấp I về năng suất nhiều hơn và cónăng suất tốt hơn mẹ của chúng thì dê đực đó được thừa nhận là dễ đực giống tốt nhất. Ngoài ra, cần phái xem xét thêm khi dê đực đó hoạt động trong đàn như thế nàođể đánh giá cho chuẩn xác - Đối với dê cái giống, việc đánh giá qua đời sau cần dựa vào ít nhất hai lứa đẻ.Những dê cái có nhiều dê con cấp ưu tú dược hợp thành đàn dê cái cao sản và được sửdụng để sinh sản, tái sản xuất đàn, sản xuất con giống....2.3. Các phương pháp chọn cặp và ghép đôi giao phối 2.3. Chọn cặp Mục đích của chọn cặp là nhằm đạt được trong mỗi thế hệ sau của con vật đều cóchất lượng tương đương hoặc cao hơn đời bố mẹ. Phương pháp chọn cặp được áp dụngtuỳ theo từng cơ sở: nếu là cơ sở giống thường áp dụng phương pháp chọn cặp cá thể,nếu ở các cơ sở sản xuất thì áp dụng phương pháp chọn cặp theo nhóm hoặc theo cấp. 43 Khi chọn lọc theo cá thể dựa theo các nguyên tắc sau đây: - Chọn những dê đực có năng suất cao ghép với dễ gái có năng suất cao nhất theohướng sản xuất đã định. để có được đời sau có năng suất cao và tính di truyền ổn định. - Chọn những dê đực thuộc những nhóm thích hợp, ghép với những dê cái tuykhông đáp ứng hướng sản xuất đã định nhưng có một số tính trạng xuất sắc về chấtlượng. Ví dụ: Khối lượng cao, lông dày và dài, mắn đẻ...). Mục đích là tạo ra đời conduy trì được chất lượng các tính trạng xuất sắc của dê mẹ, đồng thời phát huy được cáctính trạng chưa biểu hiện đầy đủ ở con mẹ. Kết quả của việc nhân giống và cải tiến giống phụ thuộc rất nhiều vào việc chọncặp ghép đôi dê đực với dê cái. 2.3.2. Phương pháp ghép đôi, nhân giống ở dê - Nhân giống thuần chủng: ở các trại giống khi nhân giống thuần chủng người tatiến hành ghép đôi những con đực tốt với những con cái năng suất cao trong cùng mộtgiông. Việc nhân giống này được tiến hành theo một hệ thống các tính trạng quantrọng nhất, có ý nghĩa về mặt sinh học và kinh tế. Khi nhân giống thuần chủng nhấtthiết phải sử dụng những đực giống phối với những con cái giống khác bố mẹ và ôngbà để tránh đồng huyết. - Lai tạo: là phương pháp thường áp dụng trong chăn nuôi nói chung và chănnuôi dê nói riêng. Đó là quá trình sử dụng những con đực của giống này phối vớinhững con cái của giống khác tạo ra con lai các thế hệ khác nhau. Tùy theo mục đíchsản xuất mà người ta có thể tiến hành lai tạo theo các phương thức và cố định chúng ởmức độ lai khác nhau như: lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cấp tốn, lai cải tạo.... Quátrình lai đã tạo điều kiện phối hợp tính di truyền khác nhau để thúc đẩy và củng cố thểchất, tăng cường sức sống và nâng cao năng suất của con lai. Việt Nam đã sử dụng dê đực Bách Thảo, Jumnapari, Beetal, Barbari lai ở dê cáicỏ cho con lai theo hướng sữa - thịt, hoặc đực Saanen, Alpine lai với cái Bách Thảotheo hướng sữa, thể đều cho kết quả tốt. 44 2.4. Kỹ thuật chọn giống dê sữa 2.4.1. Kỹ thuật chọn dê cái giống hướng sữa Chọn lọc dê cái giống hướng sữa được tiến hành qua ba bước: chọn lọc tổ liênhay chọn lọc theo dòng giống (xem xét, đánh giá đời ông bà, bố mẹ), chọn lọc bảnthân hay chọn lọc cá thể (thông qua ngoại hình, khả năng sản ...

Tài liệu được xem nhiều: