Danh mục

Giáo trình Chăn nuôi dê và thỏ: Phần 2

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.23 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Chăn nuôi dê và thỏ" trình bày các nội dung: Giống và công tác giống thỏ, dinh dưỡng và thức ăn cho thỏ, chuồng trại nuôi thỏ, kỹ thuật chăn nuôi các loại thỏ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi dê và thỏ: Phần 2 PHÀN II KỸ THUẬT CHĂN NUÔI TH Ỏ ChưtrttỊỊ 8 GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIÓNG THỎ8.1. Nguồn gốc, phân loại và đặc thù sinh học của thỏ8.1.1. Nguồn gốc, phân loại - Nguồn gốc thỏ nhà: Thỏ nhà có nguồn gốc từ thỏ rừng, chứ không phảithỏ đồng, dựa trên 1 số đặc tính sau: Thỏ nhà ^ ^ w Thỏ rừng Thỏ đống X — ^Tầm vóc: 2,5 - 3,5kg 2 ,5 --3 ,5 k gg[f ,5 3 ,5 k l,5 -2 ,5 k g 1Giao phối thành công: Thỏ rừ ng4 ^ Thỏ nhà Thỏ đồngChân và tai: Ngắn hơn Ngắnnhà Thỏ hơn Dài hơnThời gian chửa: 30 ngày 30 ngày 45 ngàySố con/lúa: 6 - 8 con 6 - 8 con 2 - 3 conMọc lông sau đẻ: Chưa có lông Chưa có lông Có lông dài. dàyBiết đi sau đẻ: Chua biết đi Chưa biết Chạy nhanhMở mắt sau đẻ: Chưa mờ mắt Chua mở Đã mở mắtMàu thịt: Màu trắng Màu trắng Màu đỏ Vì vậy, qua quá trình thuần hóa cùa con người, một bộ phận thò rừng đãbiến đổi trở thành thỏ nhà. - Phân loại thỏ nhà: Trong hệ thống phân loại động vật, thỏ thuộc lớpđộng vật có vú (Mamaỉià), lớp phụ động vật có vú chính thức ( Theria), thuộc198nhóm động vật có vú bậc cao (Eutheria), Bộ gặm nhấm (Glires). Trong bộ nàylại chia ra 2 bộ phụ: + Bộ gặm nhấm (Rodeníia có 26 răng). + Bộ gặm nhấm kiểu thỏ (ỈMgomorpha có 28 chiếc răng) Trong bộ Lagomopha có 2 họ (Family) là: họ Ochotonidae và họLeporidae. Hụ Leporidae chia ra làm 2 giống đó là giống thỏ đồng (Lepus) vàgiống thò rừng (Oryctolagus). Qua quá trình thuần hoá một bộ phận thỏ rừngbiến đồi thành thỏ nhà. Theo Labas (1998) thì toàn thế giới có khoảng trên 80 giống thò khácnhau. Dựa vào 3 cách phân loại: + Dựa theo cây phân loại: Thò thuộc bộ gặm nhấm kiểu thỏ, có 28 chiếc răng. + Dựa theo tầm vóc người ta chia thành 3 nhóm giống là: -> Giống thò tầm đại: nặng khoảng 6 - 9kg như thò Flandro cùa Pháp, thỏĐại bạch cùa Hung, thỏ Khoang cùa Đức, thỏ Xanh cùa Nga. -> Giống thỏ tầm trung có khối lượng 4 - 6kg như thỏ New ZealandTrang, thò California, thò Chinchila. -> Giống thỏ tầm tiểu nhỏ con có khối lượng tù 2 - 3kg. + Dựa theo hướng sử dụng người ta chia các giống thỏ thành 3 loại: -> Giống thỏ lấy lông: nặng khoảng 2 - 3kg có bộ lông dài, mịn, mượt, mọclic n tụ c , c ắ t 3 - A lầ n /n ă m ( g iố n g A n g o r a c ù a P h á p , th ò T r ắ n g lô n g x ù c ù a N g a ). -> Giống thỏ làm cảnh: có hình thù và màu sắc lông đặc biệt như thỏ ánhbạc (Pháp), thỏ Lưu Ly (Trung Quốc). -> Giống thỏ lấy thịt: lông ngắn, sinh trường nhanh và sinh sàn nhiều(thỏ Newzealand trắng, các giống thỏ hiện đang nuôi ở Việt Nam).s. 1.2. Đặc thù sinh học của thỏ Thỏ nhà là loài gia súc tuơng đối yếu, khá nhạy cảm và dễ có phản ứngcơ thể với những điều kiện thay đổi cùa môi trường bên ngoài nhu nắng, mưa,ẩm độ, nhiệt độ, thức ăn, nước uống, tiếng ồn và các ô nhiễm môi trường khác. 199 Vì vậy người nuôi thỏ cần phải hiểu rõ về các đặc tính sinh học, nhằm bảođảm tạo cho thỏ đầy đủ các yêu cầu tối ưu nhất cho thỏ sinh sống khi môi trườngsống có sụ thay đổi, bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăn nuôi.8.1.2.1. Những tập tinh đặc hiệt cùa thò Thỏ có một số các tập tính như sau: sống binh thường thi đào hang làmnơi trú ẩn và sinh sản, dễ dàng nhận biết mùi cùa chính nó, sống thành bầy vàthông thường số cái nhiều hơn đực, sự rụng trứng của thỏ cái chỉ xảy ra khiđược giao phối với thỏ đực. Thò cái thường dùng các vật liệu kết hợp với lôngở bụng để làm ổ trước khi đẻ, thỏ ăn và uống bất kỳ thời gian nào trong 24 giờ,chúng không ăn thức ăn đã dơ bẩn, đã rơi xuống đất, V. V..H. 1.2.2. Sự đáp ứng cơ thể với khí hậu Nhiệt độ là yếu tố quan trọng nhất và ảnh hường trực tiếp đối với thỏ. Khinhiệt độ thấp hom 10 °c thỏ cuộn mình để giảm diện tích chống lạnh, nhưng khinhiệt độ từ 25 - 30°c thì chúng sẽ nằm dài soài thân thể ra để thoát nhiệt. Tuyến mồ hôi ở thỏ thuờng không hoạt động. Tai được xem là bộ phậnphát tán nhiệt và nhịp thở cũng được tăng cường thoát nhiệt khi nhiệt độ môitrường nóng. Nếu nhiệt ...

Tài liệu được xem nhiều: