Danh mục

Giáo trình Chăn nuôi lợn - chương 2

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 717.54 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, lợn đã trở thành vật nuôi quen thuộc với chúng ta. Lợn nhà có nguồn gốc từ lợn rừng, đầu tiên do con người săn bắn và hái lượm, họ bắt được lợn rừng và đem về nuôi, dần dần con người ý thức và lựa chọn những con lợn tốt để nuôi, …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi lợn - chương 2 1Chương 2 GIỐNG VÀ CÔNG TÁC GIỐNG LỢNI. NGUỒN GỐC GIỐNG LỢN1. Nguồn gốc và phân loại sinh học đối với lợn Hầu như ai cũng nhận biết được loài vật nuôi này. Ngày nay, lợn đã trở thành vật nuôiquen thuộc với chúng ta. Lợn nhà có nguồn gốc từ lợn rừng, đầu tiên do con người săn bắnvà hái lượm, họ bắt được lợn rừng và đem về nuôi, dần dần con người ý thức và lựa chọnnhững con lợn tốt để nuôi, còn những con kém chất lượng có thể giết thịt nhằm cung cấp thựcphẩm. Tổ tiên của lợn chính là lợn rừng, Voncopvialov (1956) cho rằng lợn nhà được tạo ra từcác giống lợn rừng châu Á và châu Âu. Hệ thống phân loại của lợn được sắp xếp theo sơ đồ2.1.Bảng 3. Phân loại giống lợn Lợn Loài Động vật (Animal) Ngành Động vật có xương sống (Chordata) Lớp Động vật có vú (Mamalia) Bộ Guốc chẵn (Artiodactyla) Họ Lợn (Suidae) Giống Sus Các giống lợn được phân thành các giống lợn chính và các giống lợn phụ. Ở rừngchâu Á và Âu có tới 4 giống lợn chính và 25 giống lợn phụ. Lợn ngày nay được tạo thành từ 3giống lợn phụ của châu Á: Sus orientalis, Sus vitatus, Sus crytatus và 1 giống lợn châu ÂuSus crofa. Lợn (Babyrousa), lợn rừng (Hylochoerus) và lợn hoang dã (Sus) là các giống lợnkhác nhau ở vùng nhiệt đới và ôn đới. Lợn nước hoặc lợn đầm lầy (Potamochoerus) là giốnglợn thích nghi như các động vật sống bán thủy sinh. Giống lợn Phacochoerus là một dạng lợnrừng Savannah.2. Đặc điểm hình thành và phát triển Tất cả các động vật điều là thành viên của giới động vật hay còn gọi là Metazoa. Tấtcả động vật có vú thuộc ngành có xương sống, phụ ngành có xương sống (ví dụ: có một xư-ơng sống), nó bao gồm cá, bò sát, lưỡng thê, chim, và động vật có vú. Lợn thuộc về lớp độngvật có vú, (động vật có nhau thai). Tất cả động vật có vú đều có ba đặc điểm mà chúng takhông thể tìm thấy ở các động vật khác đó là: 3 xương tai ở giữa; lông và sản xuất sữa bởi hệthống tiết sữa bằng tuyến, còn được gọi là tuyến vú. Lợn thuộc vào thứ có guốc. Cái tên móng guốc liên quan đến động vật có vú có móng,nó tương tự nhưng không nhất thiết quan hệ gần gũi với phân loại. Hiện tại thì động vật đãđược chia thành nhiều thứ: Guốc lẻ (bao gồm ngựa, ngựa vằn và tê giác) và Guốc chẳn (baogồm lạc đà, bò, nai, dê, lợn và cừu). Họ lợn bao gồm lợn, cả lợn cỏ pê-ca-ri và lợn nước. Mặc dầu chúng ta không đượcbiết đầy đủ về nguồn gốc của lợn ở vùng Mỹ-La-Tinh như ng nó lại thể hiện tốt ở các lục địakhác của của thế giới (Châu Phi, Châu Á, châu Âu). Tuy nhiên, con người đã nhập chủng Susscrofa (có nguồn gốc từ lợn rừng châu Âu), đây là giống mà lợn ngày nay được thuần hoá,chúng đến rất nhiều nơi trên thế giới như Bắc Mỹ, New Guinea, Úc và New Zealand. Họ lợn 2bao gồm 3 họ phụ (Phacochoerinae warthogs, Suinae, Babyrouinae), có chủng lợn (Sus)trong đó có 25 giống phụ và 4 giống chính. Có 4 giống phụ trong 25 giống phụ đã được thuầnhóa và đưa vào sử dụng hiện nay cho ta thấy mối quan hệ họ hàng và nguồn gốc chung củacác loại giống lợn trên thế giới. Họ lợn Suidae Họ phụ Họ phụ Họ phụ (Phacochoerinae (Suinae) (Babyrouinae) warthogs) Chủng Chủng Chủng Chủng Chủng (Phacochoaerus) (Phacochoaeru (Potamochoe (Sus) (Babyrousa) s rus) Sơ đồ 2.1. Quan hệ họ hàng và nguồn gốc của các giống lợn Nhìn ở sơ đồ 2.1 chúng ta thấy lợn các giống khác nhau có tổ tiên chung. Tuy nhiên,hình dạng, kích thước và cả vùng sinh tồn đều khác nhau. Chức năng các cơ quan bộ phận củacác loại lợn khác nhau cũng khác nhau tùy theo điều kiện sinh tồn của chúng. Kích cỡ và hìnhdạng của lợn cũng thay đổi khác nhau tùy theo từng giống. Đầu và toàn thân có thể dài 190-500 mm, đuôi dài khoảng 35-450 mm, lợn trưởng thành có thể nặng 350 kg. Đặc điểm ngoạihình của lợn cũng khác nhau tùy theo đặc trưng của từng giống. Xem xét về khảo cỏ học,xương và hộp sọ của lợn có những nét đặc trưng riêng biệt của các giống khác nhau, tuy nhiênchúng có đặc điểm chung ở hình 2.1. Mắt của lợn thư ờng là nhỏ và nằm cao trên hộp sọ. Taicủa lợn khá dài và rủ xuống, với một núm lông nằm gần đầu mút. Hộp sọ thường dài và cómột điểm chẩm khá bằng phẳng. Một trong những điểm đáng chú ý nhất của lợn là có mũilinh động và nó có một sụ ...

Tài liệu được xem nhiều: