Thông tin tài liệu:
Sức khoẻ của lợn tốt được xem là vấn đề quan trọng cho chăn nuôi lợn thành công. Bệnh có thể gây thiệt hại và ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi lợn. Chương này trình bày tóm tắt về các về đề sức khoẻ cũng như những vấn đề nan giải trong chăn nuôi lợn …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Chăn nuôi lợn - chương 7 1Chương 7 QUẢN LÝ ĐÀN LỢN VÀ XÂY DỰNG THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI LỢNA. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬTPHÒNG TRỪ Sức khoẻ của lợn tốt được xem là vấn đề quan trọng cho chăn nuôi lợn thành công.Bệnh có thể gây thiệt hại và ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi lợn.Chương này trình bày tóm tắt về các về đề sức khoẻ (sức đề kháng) cũng như những vấn đềnan giải trong chăn nuôi lợn ở các vùng nhiệt đới và một số biện pháp phòng trừ, để tập trungvào các phương pháp quản lý và phòng trừ dịch bệnh có hiệu quả hơn, đồng thời góp phầnnâng cao sức khỏe của lợn, bao gồm cả việc phát hiện bệnh, chẩn đoán và điều trị cho cácbệnh phổ biến và các vấn đề khác về sức khoẻ không bình thường.I. SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT1. Khái niệm về bệnh ở lợn Khái niệm về bệnh có nguồn gốc từ 2 âm tiết thiếu sự thoải mái hay không bìnhthường, có nghĩa là sức khoẻ không bình thường. Hầu hết người ta cứ tưởng bệnh chỉ là cácbệnh truyền nhiễm như do vi-rút hay vi khuẩn gây ra. Các cán bộ thú y thường dùng chungđiều này để chỉ tất cả các dạng bệnh hay tình trạng sức khoẻ của lợn và có tác động điều trị. Việc quản lý đàn lợn có liên quan đến các hệ thống chăn nuôi. Lợn đ ược nuôi trongcác chuồng trại thành từng nhóm có số lượng lớn và liên hệ gần nhau. Những thay đổi trongquản lý có thể ảnh hưởng đến nuôi dưỡng, chăm sóc và hiệu quả chăn nuôi lợn nhưng đóchính là điều kiện để cho bệnh lây lan nhanh. Ngư ời ta thường cho rằng, Chăn nuôi lợn côngnghiệp là điều kiện dễ phát bệnh. Việc ngăn ngừa và phòng bệnh đã trở nên hết sức quantrọng cho những người chăn nuôi lợn. Ở các mô hình chăn nuôi lợn công nghiệp, công tác thúy và phòng trừ dịch bệnh thường được ưu tiên hàng đầu, chuồng trại và phương tiện có thể bịphá hủy nhanh chóng bởi bệnh dịch. Nhiều bệnh nghiệm trọng có thể không bị xẩy ra dochúng ta tránh hay phòng ngừa tốt. Chuồng trại, dinh dưỡng, giống, vệ sinh gia súc và các yếutố xã hội đều có ảnh hưởng quan trọng đến việc phòng trừ dịch bệnh. Ở các nước nhiệt đớinhư nước ta, tỷ lệ lợn chết do bệnh gây ra hàng năm rất cao do các bệnh, dịch tả lợn và tỷ lệ chếtlên tới 50%. Các bệnh đó thường xuyên phải được phòng ngừa rất nghiêm ngặt. Phòng bệnh hiệu quả hơn chữa bệnh: Người sản xuất không nên tập trung vào điềutrị bệnh mà thay vào đó là tập trung đánh giá tối đa tự do hoá về bệnh. Các phép đánh giá vàđiều khiển cũng phần nào bảo vệ sinh học cần thiết từ phía sản xuất, bao gồm:- Kiểm dịch có tính pháp lý ở những nơi bệnh dịch xẩy ra- Công bố dịch và xử lý một cách thích hợp- Sát trùng và xử lý các phương tiện và công cụ lao động Khả năng chẩn đoán ra bệnh và điều trị bệnh là phụ thuộc vào cán bộ thú y đ ợc đàotạo. Nhiều người sản xuất không có khả năng sử dụng các cán bộ thú y do một vài yếu tố nàođó những thông tin về sự đe dọa bệnh tật và sức khỏe của toàn đàn lợn phải được đưa ra côngbố thì kiến thức về bệnh lợn là rất cần thiết cho họ. 22. Phòng bệnh2.1. Các con đường gây bệnh trực tiếp thông qua các mầm bệnh Mầm bệnh là tác nhân vi sinh và ký sinh trùng (vi khuẩn, vi-rút, ký sinh trùng, nấm)chúng có thể gây bệnh. Con đường gây bệnh thông qua các tác nhân gây bệnh xâm nhập vàođàn lợn và lây từ con này sang con khác. Thường là lợn mang các yếu tố gây bệnh đến bầyđàn làm thay đổi căn nguyên của bệnh trong đàn. Một vài con lợn mang theo triệu chứngkhông điển hình của bệnh, thậm chí sau kiểm dịch. Các triệu chứng trong đàn thường xẩy ra 1-2tuần sau đó lây lan sang đàn khác. Mức lây lan phụ thuộc vào bệnh đã đư ợc công bố, giaiđoạn ủ bệnh (thời gian giữa phát hiện và triệu chứng xuất hiện của bệnh) có thể dài hay ngắn.Việc điều khiển sức khoẻ của lợn cần phải đ ược coi là công việc quan trọng và đảm bảo antoàn dịch bệnh cho đàn lợn mới chuyển đến vào hay một kiểu di truyền mới nào đó được giớithiệu vào một vùng nào mới. * Con đường gây bệnh gián tiếp thông qua con người và phương tiện vận chuyển:Bệnh lợn có thể được lây lan không thông qua liên hệ trực tiếp với lợn nhiễm bệnh. Các trạilợn khác gần xung quanh và các phương tiện vận chuyển lợn có thể là nguồn lây lan bệnh.Các bệnh nghiêm trọng như bệnh lở mồm long móng và giả dại có thể có bán kính lây lan rộngtới 20 hoặc 30 km. Các bệnh viêm phổi do vi rút có thể lây lan qua nước uống hay không khítrong vòng bán kính 15 km dưới các điều kiện thời tiết bình thường. Vậy nên, khi người chănnuôi lựa chọn vị trí để xây dựng một trang trại chăn nuôi lợn, họ cần thiết phải xem xét cẩnthận vị trí và khoảng cách giữa đường giao thông và vị trí đó và các yếu tố liên quan, rồi mớiquyết định xây dựng dựng công trình. Chăn nuôi lợn bị rủi ro cao hơn so với chăn nuôi ...